Phân lớp E ngoài cùng của hai nguyên tử a và b là 3p và 4S tổng số e của hai phân lớp này bằng 5 và hiệu số e của hai phân lớp này bằng 3 viết cấu hìn

By Charlie

Phân lớp E ngoài cùng của hai nguyên tử a và b là 3p và 4S tổng số e của hai phân lớp này bằng 5 và hiệu số e của hai phân lớp này bằng 3 viết cấu hình E của hai nguyên tử này Từ đó suy ra số hiệu nguyên tử và tên

0 bình luận về “Phân lớp E ngoài cùng của hai nguyên tử a và b là 3p và 4S tổng số e của hai phân lớp này bằng 5 và hiệu số e của hai phân lớp này bằng 3 viết cấu hìn”

  1. Cấu hình e của A là :

    \(1{s^2}\;{\text{2}}{{\text{s}}^2}2{p^6}{\text{ 3}}{{\text{s}}^2}3{p^x}\)

    Cấu hình e của B là:

    \(1{s^2}\;{\text{2}}{{\text{s}}^2}2{p^6}{\text{ 3}}{{\text{s}}^2}3{p^6}\;{\text{4}}{{\text{s}}^y}\)

    Tổng số e của 2 phân lớp \(3p; 4s\) là \(x+y=5\).

    Hiệu số e của 2 phân lớp này là \(x-y=3\).

    Giải được \(x=4; y=1\).

    Cấu hình e của A là:

    \(1{s^2}\;{\text{2}}{{\text{s}}^2}2{p^6}{\text{ 3}}{{\text{s}}^2}3{p^4}\)

    \(Z_A=16\) nên \(A\) là \(S\) (lưu huỳnh).

    Cấu hình e của B là :

    \(1{s^2}\;{\text{2}}{{\text{s}}^2}2{p^6}{\text{ 3}}{{\text{s}}^2}3{p^6}\;{\text{4}}{{\text{s}}^1}\)

    \(Z_B=19\) nên \(B\) là \(K\) (kali)

    Trả lời
  2. Gọi x, y là số electron lớp ngoài của 2 nguyên tử.

    $\Rightarrow x+y=5; x-y=3$

    $\Rightarrow x=4; y=1$

    Phân lớp s không thể có 4e nên lần lượt phân lớp e ngoài cùng của A, B là $3p^4$, $4s^1$

    A: $1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^4$

    $\to Z=16$ (lưu huỳnh)

    B: $1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 4s^1$

    $\to Z=19$ (kali)

    Trả lời

Viết một bình luận