Phân tích bài thơ Viếng Lăng Bác của Viễn phương

By Alaia

Phân tích bài thơ Viếng Lăng Bác của Viễn phương

0 bình luận về “Phân tích bài thơ Viếng Lăng Bác của Viễn phương”

  1. BÀI LÀM

         Viễn Phương ( 1928-2005) là một cây bút suất hiện sớm nhất của lực lượng văn học giải phóng Việt Nam. Thơ của ông nhẹ nhàng giàu cảm xúc. Viếng Lăng Bác là một sáng tác đặc sắc của ông, được viết tháng 4/1976. Khi ông ra viêng Lăng. Bài thơ có nhiều đặc sắc về nghệ thuật giọng điệu tha thiết, gợi cảm. Ngôn ngữ binfhd ị, bài thơ thể hiện lòng thành kính của tác giả và cũng như người dân Việt Nam với bác.

         Lần đầu tiên nhà thơ được ra bắc viếng Bác. Lên một cảm xúc dâng trào

    “Con ở miền nam ra thăm lăng bác”

     Câu thơ mở đầu như một thông báo nhưng không chỉ có thế. Trong câu thơ mộc mạc chân tình ấy đã hàm chứa xúc động bồi hồi của một người con từ miền nam marnhd dất bác ra đi chưa về. mảnh đất luôn làm cho trái tim bác thương nhớ mong chờ nhà thơ xưng con nhà thơ thể hiện sự thân thương, gần gữi và mọi người  bằng tiếng bác thân quen.Lời xưng hô đó thể hiện sự kính trọng của nhà thơ với Bác. Bên cạnh đó tác giả dùng thừ thăm ngụ ý nói giảm. Thăm nơi bác ở, thăm chỗ bác nằm. Bác như còn sống trong lòng nhân dân Việt Nam gợi sự thân mật gần gũi.

    Hình ảnh đầu tiên tác giảm cảm nahanj là hình ảnh hàng tre bát ngát trong sớm bên lăng bác. Trước hết đây là hình ảnh thực, hình ảnh hàng tre quen thuộc của làng quê của đất nước Việt Nam bỗng trở lên dài rộng hơn, bát ngát hơn trong làn sương buổi sớm và từ đó nhà thơ suy nghĩ và liên tưởng.

    “ Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
    Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”

    Hình ảnh hàng tre là hình ảnh biểu tượng cho con người Việt Nam bất khuất kiên cường. Hàm ý bão táp mưa xa nhằm chỉ khó khăn mà nhân dân ta đã vượt qua trong thời kì dựng nước và giữ nước. Đứng thẳng hàng là tinh thần đoàn kết đấu tranh chiến đấu anh dũng vì độc tập tự do của dân tộc Việt Nam. Vậy từ hình ảnh hàng tre mà nghĩ tới đất nước con người Việt Nam là suy nghĩ rất tự nhiên loogic Cây Tre- Việt Nam- Hồ Chí Minh- có quan hệ nội tại thống nhất gắn bó và thân thiết đã trở thành hình tượng quen thuộc với người dân việt nam và thế giới.

    “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
    Thấy một mặt trời tỏng lăng rất đỏ
    Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
    Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”

    Nhệ bước vào trong lăng, nối tiếp bao nhiêu dòng người bước vào lăng. Nhà thơ đang theo dõi dòng người vào lăng viếng bác.

    Mở đầu cho đoạn thơ ngày ngày diễn tả thời gain nối tiếp . Hiện tượng đã trở thành quy luật bình thường đều đặn trong cuộc sống. người dân Việt Nam xếp hàng vào lăng viếng bác. Hình ảnh mặt trời ở câu thơ diễn tả hình ảnh mặt trời của thiên nhiên đất trời. rực rỡ vĩnh hằng là mặt trời tỏa ánh sáng ấm và năng lượng cho vũ trụ. Còn mặt trời trong lăng là ẩn dụ chỉ bác Hồ. Nói lên sự vĩ đại của bác như mặt trời cách mạng đem lại sự thay đổi cho dân tộc. Hai hình ảnh luôn sánh đôi soi chiếu tỏa sáng cho nhau và mãi trường tồn. Khổ thơ còn sử dụng một hình ảnh đẹp, tỏa sáng, hình ảnh dòng người xếp hàng chầm chậm, thành kính vào lăng viếng bác. Kết tràng hoa đi trong thương nhớ dâng bảy chín mùa xuân. Tuổi đời của bác hình ảnh ẩn dụ đó diễn tả tình cảm nhớ thương và tôn kính của nhà thơ và nhân dân đối với bác.

    Diễn tả cảm xúc sót thương và suy nghĩ của tác giả khi vào trong lăng. Khung cảnh và khaongr không yên tĩnh như cả thời gian và không khí quanh lăng bác. Đã được nhà thơ diễn tả bằng hai câu thơ giản dị.

    “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
    Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”

    Câu thơ diễn tả thật tinh tế chính xác sự yên tĩnh trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ trong trẻo không gian trong lăng bác. Hình ảnh vầng trăng dịu hiền của con người. Người nằm trong đó giấc ngủ bình yên, thanh thản dưới ánh trăng không phải là một sự ra đi. Đồng thời hình ảnh vầng trăng hiền dịu gợi nghĩ tới tâm hồn cao đẹp sáng trong của Bác. Và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của bác. Tâm trạng xúc động của tác giả được biểu hiện bằng hình ảnh ẩn dụ sâu xa.

    “ Vẫn biết trời xnah là mãi mãi
    Mà sao nghe nhói ở trong tim”

     Hình ảnh vàng trăng tượng trưng cho sự vĩnh ái vô tận và sự nghiệp Hồ Chí Minh. Người đã hóa thân thành thiên nhiên, đất nước, dân tộc. Dù vẫn tin như thế nhưng không thể không đau sót vì sự ra đi của người. Nỗi đau sót đã được nhà thơ biểu hiện rất cụ thể trực tiếp mà sao nghe nói ở trong tim. Ý chỉ biết rõ điều đó nhưng vẫn đau buồn. bác đã đi xa thật rồi! Đó là mâu thuẫn giữa lí trí và thực tế. mâu thuẫn đó càng thấy được sự gần gũi tha thiết.

    Chuyến hành hương về nguồn chấm dứt tâm chí nhà thơ vẫn lưu luyến khong nguôi. Không muốn xa rời lăng Bác.

    “ Mai về miền Nam thương trào nước mắt
    Muốn làm con chim hót quanh lăng bác
    Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
    Muốn làm cây tre trung hiếu trốn này.”

    Đó là tình cảm rất thực không chỉ nhà thơ mà bất cứ ai cũng có chung cảm xúc như vậy. Mắt trào lệ là một cảm xúc mãnh liệt. Chính vì cảm xúc nhớ thương vô hạn đó thấy được tình yêu của nhà thơ, của đất nước với bác.

          Bài thơ là nỗi lòng của tác giả , cũng lời những lời nói yêu thương thay cho cả nước gửi tới bác. Bác đã đi xa, nhưng hình ảnh , sự nghiệp và tình yêu thương của bác để lại luôn đẹp. Sự tôn trọng thành kính đối với chốn linh thiêng, nơi bác nằm là nơi mà cả dân tộc việc nam luôn hương tới dù bất cứ nơi nào của đất nước. Bác Hồ mãi sống và trường tồn với dân tộc Việt Nam

    Trả lời

Viết một bình luận