phân tích câu gần mực thì đen gần đèn thì sáng

By Kaylee

phân tích câu gần mực thì đen gần đèn thì sáng

0 bình luận về “phân tích câu gần mực thì đen gần đèn thì sáng”

  1. I. Mở bài:

    – Môi trường sống có ảnh hưởng rất lớn tới đạo đức, nhân cách.

    – Người xưa đã đúc kết: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

    – Có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng.

    II. Thân bài

    1. Giải thích

    – Nghĩa đen:

    • “Mực” là mực viết, khi gần mực, dùng mực thì chúng ta sẽ bị vay bẩn, dính mực và đen.
    • “Đèn” là ánh sáng, nơi phát ra ánh sáng, gần nơi sáng sủa thì chúng ta cũng sáng.

    – Nghĩa bóng:

    • Nếu chúng ta gần những cái xấu xa thì chúng ta cũng trở nên xấu xa và hư hỏng như vậy.
    • Khi chúng ta gần những cái tốt, cái đẹp thì chúng ta sẽ có những điều tốt đẹp và tươi sáng.

    2. Chứng minh

    – Những đứa trẻ hư chơi với nhau sẽ hư, chơi với những đứa trẻ hư sẽ trở nên hư hỏng.

    – Những đứa trẻ tốt, sáng sủa chơi với nhau thì chỉ có tốt đẹp và sáng hơn.

    – Những đứa trẻ xấu khi chơi với những đứa trẻ tốt cũng sẽ trở nên tốt đẹp.

    3. Liên hệ bản thân

    – Biết lựa chọn một người bạn tốt để chơi.

    – Cố gắng rèn luyện để trở thành một người có ích cho xã hội.

    IV,Kết bài :Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cuộc sống nhằm khuyên răn, giáo dục thế hệ trẻ.

    Trả lời
  2. Gần mực thì đen” tức là nếu khi tiếp xúc, sử dụng mực mà không khéo, ta có thể bị bẩn bởi mực, dễ bị lem nhem “Gần đèn thì sáng ” tức là nếu gần nơi có ánh sáng thì ta sẽ được soi sáng tránh được những nguy hiểm 

    Trả lời

Viết một bình luận