phân tích lát cát địa hình bắc mĩ để nhận biết và trình bày sự phân hóa địa hình theo hướng đông tây cảu bắc mĩ

By Raelynn

phân tích lát cát địa hình bắc mĩ để nhận biết và trình bày sự phân hóa địa hình theo hướng đông tây cảu bắc mĩ

0 bình luận về “phân tích lát cát địa hình bắc mĩ để nhận biết và trình bày sự phân hóa địa hình theo hướng đông tây cảu bắc mĩ”

  1. Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ:

    – Phía tây giáp với Thái Bình Dương, có hệ thống Cooc-đi-e cao và đồ sộ là một trong những miền núi lớn trên thế giới. Dãy núi cao trung bình 3000-4000m.

    – Ở giữa có đồng bằng trung tâm, có sông Mit-xu-ri chảy qua. Cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

    – Phía đông có núi già A-pa-lat trên đất Hoa Kì và các sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo của Ca-na-đa, chạy theo hướng đông bắc – tây nam. Phần bắc của dãy A-pa-lat cao 400-500m, còn phần nam cao 1000-1500m.

    Trả lời
  2. Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ:

    – Phía tây giáp với Thái Bình Dương, có hệ thống Cooc-đi-e cao và đồ sộ là một trong những miền núi lớn trên thế giới. Dãy núi cao trung bình 3000-4000m.

    – Ở giữa có đồng bằng trung tâm, có sông Mit-xu-ri chảy qua. Cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

    – Phía đông có núi già A-pa-lat trên đất Hoa Kì và các sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo của Ca-na-đa, chạy theo hướng đông bắc – tây nam. Phần bắc của dãy A-pa-lat cao 400-500m, còn phần nam cao 1000-1500m.

    ⇒ Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ có chiều từ bắc xuống nam , từ tây sang đông và từ thấp lên cao.

    Trả lời

Viết một bình luận