Phân tích những thuận lợi về tự nhiên để phát triển CN ở trung du miền núi Bắc Bộ

By Alexandra

Phân tích những thuận lợi về tự nhiên để phát triển CN ở trung du miền núi Bắc Bộ

0 bình luận về “Phân tích những thuận lợi về tự nhiên để phát triển CN ở trung du miền núi Bắc Bộ”

  1. tài nguyên phong phú tạo điều kiện phát triễn kinh tế đa ngành

    đồng bào dân tọc có kinh nghiệm sản xuất (canh tác trên đất dốc, trồng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới,..)

    đa dạng về văn hóa

    Trả lời
  2. Thuận lợi:

    – Vị trí địa lí:

    + Phía Bắc giáp đồng bằng sông Hồng _vùng có nền kinh tế phát triển thứ hai cả nước và Trung du miền núi Bắc Bộ_vùng nguyên liệu lớn của cả nước. Thuận lợi cho giao lưu trao đổi hàng hóa, nguyên nhiên liệu, thị trường tiêu thụ rộng lớn, chuyển giao trình độ khoa học kĩ thuật…

    + Mang tính chất cầu nối miền Bắc và miền Nam nước ta với các trục giao thông Bắc Nam chạy qua (quốc lộ 1, đường sắt Bắc Nam, đường Hồ Chí Minh).

    + Phía Tây giáp Lào, vùng có nguồn lâm sản giàu có, là điều kiện để giao lưu kinh tế.

    + Phía Đông là vùng biển Đông rộng lớn, thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển đồng thời giao lưu mở rộng với bên ngoài.

    – Tự nhiên:

    + Khí hậu nhiệt đới ẩm, lượng mưa khá lớn.

    + Địa hình kết hợp đất đai tạo điều kiện để hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp theo chiều Tây- Đông:

        Phía Tây là vùng núi thấp, đất feralit: thuận lợi canh tác cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.

        Vùng đồi trước núi phát triển chăn nuôi gia súc: trâu, bò (bò chiếm 50% số lượng đàn bò cả nước).

        Vùng đồng bằng ven biển có thể phát triển cây lúa, các loại cây công nghiệp ngắn ngày: lạc, vừng, nghệ, thuốc lá, mía…cây ăn quả (cam, chanh, xoài), nuôi gia cầm, lợn…

        Vùng biển rộng lớn phía Đông: có nhiều bãi tôm, bãi cá phát triển đánh bắt thủy sản, các vũng vịnh, đầm ph á có thể nuôi trồng thủy sản (tôm, cá).

    + Sông ngòi dốc, nước quanh năm thuận lợi phát triển nông nghiệp, công nghiệp, nguồn thủy năng quan trọng của vùng (sông Mã, sông Cả).

    + Một số khoáng sản có giá trị như crômit, thiếc, sắt, đá vôi và sét làm xi măng, đá quý.

    + Tài nguyên du lịch rất phong phú, nhất là về du lịch biển. Có các bãi tắm nổi tiếng như: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên cầm, Thuận An, Lăng Cô; Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng.

    – Kinh tế – xã hội:

    + Dân cư khá đông(10,6 triệu người, chiếm 12,7% số dân cả nước, năm 2006), người dân cần cù, thông minh, đem lại nguồn lao động có chất lượng, năng động, tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học kĩ thuật.

    + Cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện, đặc biệt các tuyến giao thông Bắc – Nam và Đông – Tây.

    + Có chuỗi đô thị và các trung tâm công nghiệp ven biển (Thanh Hoá – Bỉm Sơn, Vinh, Huế). 

    + Chính sách phát triển của Nhà nước được quan tâm, đẩy mạnh hơn, đặc biệt là dự án phát triển hành lang Đông – Tây.

    + Sự hình và phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trong tương lai gần, kinh tế của vùng sẽ có bước phát triển đáng kể.

    + Thị trường tiêu thụ khá rộng lớn (đặc biệt là đồng bằng sông Hồng kế bên).

    * Khó khăn:

    – Tự nhiên: 

    + Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, bị chia cắt mạnh.

    + Khí hậu chịu ảnh hưởng hiệu ứng phơn khô nóng.

    + Bão nhiệt đới; lũ quét, lũ ống, sạt lở đất ở vùng miền núi; nạn cát bay cát chảy ven biển.

    – Kinh tế – xã hội:

    + Đời sống người dân còn khó khăn, đặc biệt vùng núi phía Tây.

    + Cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ; đặc biệt ở vùng núi phía Tây, giao thông Đông – Tây còn khó khăn.

    Trả lời

Viết một bình luận