Phân tích tính khách quan và kế thừa của phủ định biện chứng , lấy ví dụ

By aihong

Phân tích tính khách quan và kế thừa của phủ định biện chứng , lấy ví dụ

0 bình luận về “Phân tích tính khách quan và kế thừa của phủ định biện chứng , lấy ví dụ”

  1. Tính khách quan thể hiện ở chỗ: nguyên nhân của sự phủ định nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng. Đó là kết quả chuyển hoá của các mặt đối lập nhằm giải quyết những mâu thuẫn bên trong bản thân sự vật, hiện tượng và của quá trình tích luỹ về lượng dẫn đến nhảy vọt về chất. Qúa trình đó hoàn toàn không phụ thuộc vào ý thức của con người.   

    Trả lời
  2. $\left[\begin{array}{ccc}1&2&3\\4&5&6\\7&8&9\end{array}\right]$ $\pi$ $\pi$ $\pi$ $\pi$ $\pi$ $\pi$ $\pi$ 

    • Tính khách quan thể hiện ở chỗ: nguyên nhân của sự phủ định nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng. Đó là kết quả chuyển hoá của các mặt đối lập nhằm giải quyết những mâu thuẫn bên trong bản thân sự vật, hiện tượng và của quá trình tích luỹ về lượng dẫn đến nhảy vọt về chất. Qúa trình đó hoàn toàn không phụ thuộc vào ý thức của con người.
    • Tính kế thừa thể hiện ở chỗ: phủ định biện chứng không phải là sự phủ định sạch trơn. Ngược lại, với phủ định biện chứng, cái mới ra đời trên cơ sở cái cũ, chỉ loại bỏ những yếu tố đã lỗi thời, lạc hậu, cản trở sự phát triển của cái mới ở cái cũ, đồng thời giữ lại và cải biến những yếu tố tích cực cho phù hợp với cái mới từ cái cũ.

    Trả lời

Viết một bình luận