Pháp lật là gì? Kỉ luật là gì? Nêu ví dụ? Vì sao cần có kỉ luật và pháp luật

By Brielle

Pháp lật là gì? Kỉ luật là gì? Nêu ví dụ? Vì sao cần có kỉ luật và pháp luật

0 bình luận về “Pháp lật là gì? Kỉ luật là gì? Nêu ví dụ? Vì sao cần có kỉ luật và pháp luật”

  1. Pháp luật là quy tắc sử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành và được đảm bảo

    thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế

    Ví dụ: Để quản lý toàn tầng lớp, nhà nước dùng nhiều dụng cụ, nhiều biện pháp, nhưng luật pháp là công cụ quan yếu nhất. Với những đặc điểm riêng của mình, luật pháp có khả năng triển khai những chủ trương, chính sách của nhà nước một cách nhanh nhất, đồng bộ và có hiệu quả nhất trên quy mô rộng lớn nhất. Cũng nhờ có luật pháp, quốc gia có cơ sở để phát huy quyền lực của mình và rà, kiểm soát các hoạt động của các tổ chức, các cơ quan, các viên chức nhà nước và mọi công dân.

    Kỉ luật là những quy định của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội(nhà trường, cơ sở sản xuất,..) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất trong hoạt động giúp nâng cao hiệu quả, chất lượng trong công việc

    Ví dụ: Kỷ Luật của Trường Trung Học Cơ Sở Nguyễn Du thì chỉ có những học sinh học trường

    Nguyễn Du tuân theo mà thôi, học sinh trường khác không phải tuân theo, nhưng Luật Nghĩa Vụ

    Quân Sự thì có hiệu lực trên toàn quốc cho tát cả thanh niên trong hạn tuổi ấy.

    Vì sao cần có kỉ luật và pháp luật?

    `=>` Pháp luật và kỉ luật là các quy định chuẩn mực về những việc được làm, những việc phải làm và những việc không được làm, nhằm đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội, đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

    Trả lời
  2. 1/ Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc giakhu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

    2/ kỉ luật là tổng thể những quy định có tính chất bắt buộc đối với hoạt động của các thành viên trong một tổ chức, để bảo đảm tính chặt chẽ của tổ chức

    3/ – Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất

        – Bảo vệ quyền lợi của mọi người.

    Trả lời

Viết một bình luận