Phong trào Cần Vương : lực lượng lãnh đạo, nội dung Chiếu Cần Vương, tại sao khởi nghĩa Hương Khê lại là cuộc khởi nghĩa điển hình nhất.

By Adalyn

Phong trào Cần Vương : lực lượng lãnh đạo, nội dung Chiếu Cần Vương, tại sao khởi nghĩa Hương Khê lại là cuộc khởi nghĩa điển hình nhất.

0 bình luận về “Phong trào Cần Vương : lực lượng lãnh đạo, nội dung Chiếu Cần Vương, tại sao khởi nghĩa Hương Khê lại là cuộc khởi nghĩa điển hình nhất.”

  1. * Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì:

    – Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

    – Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

    Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương (10 năm từ năm 1885 đến năm 1896)

    – Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

    – Lực lượng lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là các văn thân sĩ phu yêu nước: Nguyễn Thiện Thuật, Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng,…

    Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì:

     * Nội dung:

    – Tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

    – Lên án sự phản bội của một số quan lại, tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh do Pháp mới dựng lên.

    – Khích lệ sĩ phu, văn thân và nhân dân cả nước quyết tam kháng chiến chống Pháp đến cùng.

    Trả lời
  2. Phong trào Cần Vương:

    +Lực lượng lãnh đạo: văn thân sĩ phu yêu nước.

    +Nội dung Chiếu Cần Vương: kêu gọi văn thân sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

    Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa điển hình nhất trong phong trào Cần Vương vì:

    – Lãnh đạo: các văn thân, sĩ phu các tỉnh(Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình), đều là những người tài giỏi như tiến sĩ Phan Đình Phùng, nhà chế tạo vũ khí Cao Thắng.

    – Quy mô: rộng lớn, trải dài khắp 4 tỉnh.

    – Lối đánh: linh hoạt, phòng ngự chủ động tấn công, đánh đồn diệt viện.

    – Quân đội: được chia làm 15 quân thứ, được trang bị súng theo kiểu Pháp.

    – Thời gian tồn tại lâu hơn các cuộc khởi nghĩa khác trong phong trào.

    Trả lời

Viết một bình luận