Phong trào cần vương ( nguyên nhân và diễn biến )

By Allison

Phong trào cần vương ( nguyên nhân và diễn biến )

0 bình luận về “Phong trào cần vương ( nguyên nhân và diễn biến )”

  1. * Nguyên nhân

    Sau khi cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành, rồi chạy ra sơn phòng Tân Sở  (Quảng Trị). Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương. Chiếu Cần Vương nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân, thành một phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi, liên tục kéo dài trong hơn 10 năm mới chấm dứt.

    * Diễn biến 

    Cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi chạy lên căn cứ Tân Sở (Quảng Trị).

    – Ngày 13-7-1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương”, kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

    => Một phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là Phong trào Cần Vương.

    Trả lời
  2. Nguyên nhân:Sau 2 bản Hiệp ước Hác măng và Pa tơ nốt, phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết nuôi hi vọng đánh đuổi Pháp, ông phế vua cũ đưa vua mới lên ngôi(Hàm Nghi)

    Pháp lo sợ nên định thủ tiêu ông-biết trước điều này nên ông đã tấn công trước vào đồn Mang Cá và tòa Khâm Sứ =>Thất bại=>Lên sơn phòng Tân Sở, thay mặt vua Hàm Nghi ban chiếu Cần Vương

    Diễn biến:khái quát  gđ 1:1885-1888

    gđ 2:1888-1896

    Diễn biến bạn lấy trong sgk nhé

    Trả lời

Viết một bình luận