sau khi học xong quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý em vận dụng được kiến thức gì để trở thành kĩ dư nông nghiệp

By Amara

sau khi học xong quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý em vận dụng được kiến thức gì để trở thành kĩ dư nông nghiệp

0 bình luận về “sau khi học xong quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý em vận dụng được kiến thức gì để trở thành kĩ dư nông nghiệp”

  1. II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

    1. Khái niệm

    Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần của toàn bộ cũng như của mỗi bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí.

    Nguyên nhân tạo nên quy luật này là do tất cả những thành phần cùa lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực, thế chúng không tồn tại và phát triển một cách cô lập. Những thành phần này luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau, khiến chúng có sự gắn bó mật thiết đế tạo nên một thể thống nhất và hoàn chỉnh.

    2. Biểu hiện của quy luật

    Trong tự nhiên bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau. Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.

    Ví dụ 1 :

    Sự thay đổi lượng nước của sông ngòi vào mùa lũ là do lượng mưa tăng lên. Kết quả làm cho lưu lượng nước sông, lượng phù sa, tốc độ dòng chảy, mức độ xói lở đều bị biến đổi theo hướng tăng cường. Khi mùa mưa qua đi, sông ngòi lại trở lại bình thường.

    Ví dụ 2 :

    Sự biến đổi của khí hậu từ khô hạn sang ẩm ướt sẽ làm chế độ dòng chảy thay đổi, làm tăng quá trình xói mòn, mặt khác làm thực vật phát triển mạnh, quá trình phá huỷ đá và hình thành đất nhanh hơn,…

    Ví dụ 3 :

    Trong trường hợp thảm thực vật rừng bị phá huỷ (hình 20.2), đất sẽ bị xói mòn mạnh, khí hậu bị biến đổi. Từ đó kéo theo sự biến đổi của đất. Ví dụ từ đất feralit trở thành đất xói mòn trơ sỏi đá.

    3. Ý nghĩa thực tiễn

    Quy luật về tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí cho chúng ta thấy sự cần thiết phải nghiên cứu kĩ càng và toàn diện điều kiện địa lí cùa bất kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng.

    Những hoạt động kinh tế cùa con người như : chặt cây rừng, đốt nương làm rầy, xây dựng đập ngăn nước sông,… rõ ràng là đã can thiệp vào các mối liên hệ chặt chẽ giữa các thành phần cúa tự nhiên. Sự can thiệp đỏ nhất định ảnh hưởng tới toàn bộ hoàn cành tự nhiên xung quanh, thậm chí có thể dẫn tới những hậu quả trái với ý muốn của con người.

    Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây những hậu quả gì đối với đời sống và môi trường tự nhiên?

    Trả lời
  2. II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

    1. Khái niệm

    Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần của toàn bộ cũng như của mỗi bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí.

    Nguyên nhân tạo nên quy luật này là do tất cả những thành phần cùa lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực, thế chúng không tồn tại và phát triển một cách cô lập. Những thành phần này luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau, khiến chúng có sự gắn bó mật thiết đế tạo nên một thể thống nhất và hoàn chỉnh.

    2. Biểu hiện của quy luật

    Trong tự nhiên bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau. Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.

    Ví dụ 1 :

    Sự thay đổi lượng nước của sông ngòi vào mùa lũ là do lượng mưa tăng lên. Kết quả làm cho lưu lượng nước sông, lượng phù sa, tốc độ dòng chảy, mức độ xói lở đều bị biến đổi theo hướng tăng cường. Khi mùa mưa qua đi, sông ngòi lại trở lại bình thường.

    Ví dụ 2 :

    Sự biến đổi của khí hậu từ khô hạn sang ẩm ướt sẽ làm chế độ dòng chảy thay đổi, làm tăng quá trình xói mòn, mặt khác làm thực vật phát triển mạnh, quá trình phá huỷ đá và hình thành đất nhanh hơn,…

    Ví dụ 3 :

    Trong trường hợp thảm thực vật rừng bị phá huỷ (hình 20.2), đất sẽ bị xói mòn mạnh, khí hậu bị biến đổi. Từ đó kéo theo sự biến đổi của đất. Ví dụ từ đất feralit trở thành đất xói mòn trơ sỏi đá.

    3. Ý nghĩa thực tiễn

    Quy luật về tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí cho chúng ta thấy sự cần thiết phải nghiên cứu kĩ càng và toàn diện điều kiện địa lí cùa bất kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng.

    Những hoạt động kinh tế cùa con người như : chặt cây rừng, đốt nương làm rầy, xây dựng đập ngăn nước sông,… rõ ràng là đã can thiệp vào các mối liên hệ chặt chẽ giữa các thành phần cúa tự nhiên. Sự can thiệp đỏ nhất định ảnh hưởng tới toàn bộ hoàn cành tự nhiên xung quanh, thậm chí có thể dẫn tới những hậu quả trái với ý muốn của con người.

    Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây những hậu quả gì đối với đời sống và môi trường tự nhiên?

    Trả lời

Viết một bình luận