So sánh về bối cảnh lịch sử, mục tiêu đấu tranh, tầng lớp lãnh đạo, lực lượng tham gia, phong trào tiêu biểu,kết quả và ý nghĩa của phong trào cần Vươ

By Amaya

So sánh về bối cảnh lịch sử, mục tiêu đấu tranh, tầng lớp lãnh đạo, lực lượng tham gia, phong trào tiêu biểu,kết quả và ý nghĩa của phong trào cần Vương với cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX.

0 bình luận về “So sánh về bối cảnh lịch sử, mục tiêu đấu tranh, tầng lớp lãnh đạo, lực lượng tham gia, phong trào tiêu biểu,kết quả và ý nghĩa của phong trào cần Vươ”

  1. Đáp án:

    -Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỷ 19 do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi đề xướng trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

    _chúc bạn học tốt_

    Trả lời
  2.  

     

     

     

     

    Bối cảnh lịch sử

    –    Sau Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, Pháp đã áp đặt chếđộ đô hộ trên toàn cõi Việt Nam.

    – Nhân dân và quan lại yêu nước tiếp tục đấu tranh chống thực dân và phong kiến triều Nguyễn bán nước.

    –    Sau cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế bị thất bại, Tông Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương

    – Phong trào Cần vương bị thất bại, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam.

    –    Sự chuyển biến về kinh tế xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

    –  Ảnh hưởng của các trào lưu tư tưởng tư sản tiến bộ từ Trung Quốc, Nhật Bản…, các sĩ phu yêu nước vận động cứu nước theo con đường mới.

     

    * Mục tiêu đấu tranh

    –        Đánh đuổi thực dân Pháp và bọn tay sai phong kiến.

    –       Khôi phục lại vương triều phong kiến.

    – Đánh đuổi thực dân Pháp và phong kiến tay sai.

    – Gắn liền với cuộc duy tân để thay đổi chế độ theo kiểu dân chủ tư sản.

     

    * Tầng lớp lãnh đạo

    –      Triều đình phong kiến lưu vong do vua Hàm Nghi đứng đầu.

    –   Các sĩ phu văn thân.

    – Sĩ phu yêu nước tiến bộ mang tư tưởng duy tân tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.

     

    * Lực lượng tham gia

    Sĩ phu văn thân và đông đảo nông dân, các tộc người thiểu số.

    Sĩ phu yêu nước, trí thức nhỏ, tiểu tư sản thành thị, giới công thương, học sinh, sinh viên và nông dân.

     

     

    * Phong trào tiêu biểu

     

    Khởi nghĩa Bãi Sậy, Ba Đình, Hùng Lĩnh, Hương Khê.

    Phong trào Đông Du, Duy tân, Đông Kinh nghĩa thục.

     

    Kết quả và ý nghĩa

     

    – Cuối cùng bị thất bại.
    – Góp phần cổ vũ phong trào yêu nước, chống Pháp.
    – Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá cho các cuộc đấu tranh sau này.
    – Cuối cùng bị thất bại do hoàn cảnh lịch sử và điều kiện

     

    -Kinh tế, chính trị, xã hội chưa chín muồi.
    – Tiếp tục phát huy tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc.
    -Tạo tiền đề để tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.

     

    so-sanh-ve-boi-canh-lich-su-muc-tieu-dau-tranh-tang-lop-lanh-dao-luc-luong-tham-gia-phong-trao-t

    Trả lời

Viết một bình luận