Tại các đỉnh của hình vuông ABCD đặt lần lượt các điện tích q1,q2,q3 và q4, cho q1=q3=+q , q4=-q . Môi trường là không khí 1. Xác định lực tổng hợp t

By Hadley

Tại các đỉnh của hình vuông ABCD đặt lần lượt các điện tích q1,q2,q3 và q4, cho q1=q3=+q , q4=-q . Môi trường là không khí
1. Xác định lực tổng hợp tác dụng vào q4 khi q2=+2q
2. Xác định q2 để tổng hợp lực tác dụng vào q4 triệt tiêu

0 bình luận về “Tại các đỉnh của hình vuông ABCD đặt lần lượt các điện tích q1,q2,q3 và q4, cho q1=q3=+q , q4=-q . Môi trường là không khí 1. Xác định lực tổng hợp t”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Các thông số đã biết: q1=q0; q2,3=-q0; q4=q02

    1)Các lực tác dụng lên q1 biểu diễn như hình vẽ

    F21=F31 (vì q2,3=-q0) = k|q0q0|a2=kq20a2

    F’=F221+F231+2F21F31cos60=3F21=3kq20a2(1)

    Xét tam giác vuông AOH có OA=AHcos30=a232=a33<=>OA2=a3

    <=>F41=k|0,5q0q0|OA2=kq202.a3=32kq20a2(2)

     3>32 nên F’>F41

    Lực điện tổng hợp tác dụng lên q1 có hướng cùng với hướng F’ và có độ lớn F1= F’-F41=(332)kq20a2 , thay số q0=4.10-8C; a=4cm=0,04m

    <=>F1≃2.088.10-3N

    2)Các lực tác dụng lên q4 như hình vẽ:

    F20=F30=k|0,5q0(q0)|a3=32kq20a2=F24=F34

    Vì BOC=120 nên hợp lực của F20 và F30 cũng có độ lớn F’=F20=32kq20a2

    F14=F41(ở trên)=32kq20a2 (4 và 0 như nhau nhé bạn mình vẽ nhầm)

    <=>Theo hình vẽ <=> F4=F14+F’=3kq20a2, thế số <=>F4=0,027N

    Trả lời
  2. Đáp án:

    1. \(F = \frac{{\left( {1 + \sqrt 2 } \right)k{q^2}}}{{{a^2}}}\)

    2. \({q_2} =  – 2\sqrt 2 q\)

    Giải thích các bước giải:

    1. Lực do q1 và q3 tác dụng vào q4 là:

    \[{F_1} = {F_3} = \frac{{k\left| {{q_1}{q_4}} \right|}}{{{a^2}}} = \frac{{k{q^2}}}{{{a^2}}} \Rightarrow {F_{13}} = \sqrt {{F_1}^2 + {F_3}^2}  = \frac{{\sqrt 2 k{q^2}}}{{{a^2}}}\]

    Lực tác dụng của q2 lên q4 là:

    \[{F_2} = \frac{{k\left| {{q_2}{q_4}} \right|}}{{{{\left( {a\sqrt 2 } \right)}^2}}} = \frac{{k{q^2}}}{{{a^2}}}\]

    VÌ F13 và F2 cùng chiều chiều nhau nên lực tác dụng tổng hợp tại q4 là:

    \[F = {F_{13}} + {F_2} = \frac{{\left( {1 + \sqrt 2 } \right)k{q^2}}}{{{a^2}}}\]

    2. Để lực tại q4 bị triệt tiêu thì trước hết, F13 và F2 phải ngược chiều nhau

    ⇒ q2 < 0

    Ta có:

    \[\begin{array}{l}
    {F_{13}} = {F_2}\\
     \Leftrightarrow \frac{{\sqrt 2 k{q^2}}}{{{a^2}}} = \frac{{k\left| {{q_2}{q_4}} \right|}}{{{{\left( {a\sqrt 2 } \right)}^2}}} = \frac{{kq\left| {{q_2}} \right|}}{{2{a^2}}}\\
     \Leftrightarrow \left| {{q_2}} \right| = 2\sqrt 2 q\\
     \Leftrightarrow {q_2} =  – 2\sqrt 2 q
    \end{array}\]

     

    Trả lời

Viết một bình luận