-Tại sao muối trung hoà ( ko có oxit) lúc thì “rua” vd: Natri Clorua, lúc thì “fua” vd: Natri sunfua – Tại sao muối axit ( có oxit) lúc thì tên gốc o

By Ivy

-Tại sao muối trung hoà ( ko có oxit) lúc thì “rua” vd: Natri Clorua, lúc thì “fua” vd: Natri sunfua
– Tại sao muối axit ( có oxit) lúc thì tên gốc oxit + “nat”, vd: Bari Cacbinat có lúc thì lại là “phat”, vd: Kali Đihidrophotphat ?
Lại còn sắt (III) nitrat nữa chứ!? Mình tưởng phải là Sắt (III) Nitơnat chứ :vv
Vẫn ko hiểu quy tắc để đọc CTHH ;((( (hay mấy cái trên là trg hợp bất quy tắc ?)

0 bình luận về “-Tại sao muối trung hoà ( ko có oxit) lúc thì “rua” vd: Natri Clorua, lúc thì “fua” vd: Natri sunfua – Tại sao muối axit ( có oxit) lúc thì tên gốc o”

  1. Theo đúng quy tắc, muối mà gốc axit không chứa oxi thì thêm “ua”, muối mà gốc axit có nhiều oxi thì thêm “at”, muối mà gốc axit có ít oxi thì thêm “it”. 

    Đối với gốc tiếng Việt cần phải học thuộc cách viết. Với từng nguyên tố lại thêm từ khác nhau, có lẽ lấy ý tưởng từ tiếng Anh. VD:

    $-Cl$ (cloride), phiên âm thành clorua

    $=S$ (sulfide), phiên âm thành sunfua

    $=CO_3$ (carbonate), phiên âm thành cacbonat

    $-H_2PO_4$ (dihydrogen phosphate), phiên âm thành đihidrophotphat

    $-NO_3$ (nitrate), phiên âm thành nitrat

    Trả lời

Viết một bình luận