Thể tích của một niếng sắt là 2 dm3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được n

By Lydia

Thể tích của một niếng sắt là 2 dm3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đầy Ác-si-mét có thay đổi không ? Tại sao ? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3, của rượu là 8000N/m3.

0 bình luận về “Thể tích của một niếng sắt là 2 dm3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được n”

  1. Đáp án:

    20N   và 16N

    Lực đầy Ác-si-mét không thay đổi

    Giải thích các bước giải:

    lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước:

    \[{F_A} = {d_n}.V = 10000.0,002 = 20N\]

    lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong rượu:

    \[{F_A} = {d_r}.V = 8000.0,002 = 16N\]

    Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đầy Ác-si-mét không thay đổi vì lực đẩy Ác si mét chỉ phụ thuộc vào thể tích mà vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng.

    Trả lời
  2. Đáp án:

     20 N; 16 N; không thay đổi.

    Giải thích các bước giải:

    V=2dm3=2.10−3m3

    dn=10000N/m3

    dr=8000N/m3

    FAn=?;

    FAr=?

     Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên miếng sắt khi nhúng trong nước và trong rượu là:

    FAn=dn.V=10000.2.10−3=20(N)

    FAr=dr.V=8000.2.10−3=16(N)

    Khi nhúng miếng sắt ở độ sâu khác nhau, lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên miếng sắt không thay đổi vì lực đẩy Ac-si-met phụ thuộc vào thể tích miếng sắt ở trong chất lỏng và trọng lượng riêng của chất lỏng mà không phụ thuộc vào độ sâu.

    Chúc bạn học tốt

    Trả lời

Viết một bình luận