Thiên nhiên miền núi An-đét thay đổi từ Bắc xuống Nam và từ thấp lên cao là do đâu? * 1 điểm A. Do có độ cao lớn lại trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Do

By Rylee

Thiên nhiên miền núi An-đét thay đổi từ Bắc xuống Nam và từ thấp lên cao là do đâu? *
1 điểm
A. Do có độ cao lớn lại trải dài trên nhiều vĩ độ.
B. Do địa hình chủ yếu là miền núi thấp.
C. Do tác động của gió tín phong Đông Nam.
D. Do có nhiều bức chắn địa hình theo hướng Bắc – Nam.
Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nhiệt đới. Có loại gió nào thổi thường xuyên? *
1 điểm
A. Gió tín phong Tây Bắc.
B. Gió tín phong Đông Bắc.
C. Gió tín phong Đông Nam.
D. Gió tín phong Tây Nam.
Trung và Nam Mĩ không có bộ phận nào sau đây? *
1 điểm
A. Eo đất Trung Mĩ.
B. Lục địa Bắc Mĩ.
C. Lục địa Nam Mĩ.
D. Các hòn đảo trong biển Ca-ri-bê.
Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực nào? *
1 điểm
A. Quần đảo Ảng-ti.
B. Vùng núi An-đét.
C. Eo đất Trung Mĩ.
D. Sơn nguyên Bra-xin.
Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? *
1 điểm
A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ.
B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo.
C. Đất đai rộng và bằng phẳng.
D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển.
Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là gì? *
1 điểm
A. Tính chất trẻ của núi.
B. Thứ tự sắp xếp địa hình.
C. Chiều rộng và độ cao của núi.
D. Hướng phân bố núi.
Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của quần đảo Ăng- ti? *
1 điểm
A. Gồm các đảo bao quanh biển Ca-ri-bê.
B. Là một vòng cung gồm vô số các đảo lớn nhỏ.
C. Kéo dài từ vịnh Mê-hi-cô đến bờ đại lục Nam Mĩ.
D. Phía Đông các đảo mưa ít nên phát triển xavan, rừng thưa và cây bụi.

0 bình luận về “Thiên nhiên miền núi An-đét thay đổi từ Bắc xuống Nam và từ thấp lên cao là do đâu? * 1 điểm A. Do có độ cao lớn lại trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Do”

Viết một bình luận