Thống kê các hiệp ước mà triều đình đã kí với Pháp từ năm 1862 đến năm 1884 và cho biết tác động của các bản hiệp ước

By Eliza

Thống kê các hiệp ước mà triều đình đã kí với Pháp từ năm 1862 đến năm 1884 và cho biết tác động của các bản hiệp ước

0 bình luận về “Thống kê các hiệp ước mà triều đình đã kí với Pháp từ năm 1862 đến năm 1884 và cho biết tác động của các bản hiệp ước”

  1. – Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)

    – Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874)

    – Hiệp ước Hácmăng (Qúy Mùi) (25/8/1883)

    – Hiệp ước Patơnôt (6/6/1884)

    Trả lời
  2. – Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau:

    + Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ..

    + Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô

    + Bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương 288 lạng bạc

    + Sau hiệp ước giáp tuất triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời găn cản các phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.

    – Ngày 15/3/1874 triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất

    + Pháp rút quân khỏi Bắc Kì còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc về Pháp

    – Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng)

    + Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì .

    + Thu hẹp phạm vi khu vực Trung Kì do triều đình cai quản

    + Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát

    + Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm ….

    + Triều đình Huế rút quân đội ở Bắc kì về Trung Kì …

    – Hiệp ước Pa-tơ-nốt:

    + Thực dân Pháp trả lại tỉnh Thanh- Nghệ -Tĩnh và Bình Thuận cho Trung kì để triều đình cai quản như cũ, để xoa dịu sự công phẫn của nhân dân, và mua chuộc, lung lạc quan lại phong kiến triều Nguyễn.

    => Chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến kéo dài đến Cách mạng tháng 8/1945

    Trả lời

Viết một bình luận