Tiến hành rót $\dfrac{1}{2}$ số lượng nước có sẵn vào ống nghiệm em thứ nhất có đường kính $d_1$, phần còn lại vào ống nghiệm thứ hai có đường kính $d

By Allison

Tiến hành rót $\dfrac{1}{2}$ số lượng nước có sẵn vào ống nghiệm em thứ nhất có đường kính $d_1$, phần còn lại vào ống nghiệm thứ hai có đường kính $d_2=2d_1$. Sau đó để cả hai ống nghiệm vào một nơi kín gió, sau 2 giờ nhận thấy ống nghiệm thứ hai hết nước, ống nghiệm thứ hai còn lại $\dfrac{3}{4}$ mức nước lúc đầu
a. Tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc như thế nào vào diện tích mặt khoáng
b. Lại rót phần nước còn lại ở ống thứ nhất vào ống thứ hai sau mấy giờ thì ống nghiệm này nước

0 bình luận về “Tiến hành rót $\dfrac{1}{2}$ số lượng nước có sẵn vào ống nghiệm em thứ nhất có đường kính $d_1$, phần còn lại vào ống nghiệm thứ hai có đường kính $d”

  1. Đáp án:

     CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!

    Giải thích các bước giải:

    a)

    Tốc độ bay hơi của nước càng nhanh khi diện tích mặt thoáng càng lớn.

    b) 

    Gọi $\frac{1}{2}$ khối lượng nước ban đầu là m (kg)

    Ở ống nghiệm thứ nhất, mỗi giờ khối lượng nước bay hơi là:

           $m_1 = \frac{m}{2} (kg)$

    Khối lượng nước còn lại ở ống nghiệm thứ hai là:

           $m_2 = m . \frac{3}{4} (kg)$

    Thời gian cần để lượng nước còn lại đó bay hơi hết là:

           $t = \frac{m_2}{m_1} = \frac{\frac{m.3}{4}}{\frac{m}{2}} = 1,5 (giờ)$

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    a)

    Do diện tích mặt thoáng hình tròn nên tỷ lệ với d2

    Mà $d_{2}=2d_{1}$  nên $s_{2}=4s_{1}$

    Sau 2 giờ ống nghiệm 2 hết nước, ống nghiệm thứ nhất còn lại $\frac{3}{4}$  lượng nước nữa. Để nước trong ống nghiệm thứ nhất bay hơi hết phần còn lại thì cần $2 . 3 = 6 (h)$.

    Tổng thời gian để ống nghiệm thứ nhất bay hơi hết lượng nước là 8 giờ.

    Nên thời gian bay hơi hết toàn bộ lượng nước $t_{1}=4t_{2}$ 

    →$\frac{t_{1}}{t_{2}}=\frac{s_{1}}{s_{2}}$

    ⇒ Tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích nặt thoáng

    b) Vì lượng nước ở hai ống có thể tích bằng nhau ( gọi thể tích lượng nước đó là v ) mà ống thứ nhất sau hai giờ ống thứ hai khô. Khi đó đổ lượng nước còn lại ở ống thứ nhất : $v – \frac{1}{4}v= \frac{3}{4}v$ 

    Mà v bay hơi hết sau 2 h nên thời gian để ống thứ hai hết nước là :$\frac{3}{4}.2= \frac{3}{2}(h)=1,5(h)$.

    Vậy nếu rót lượng nước còn lại ở ống nghiệm thứ nhất vào ống nghiệm thứ hai. Sau 1,5 giờ thì ống nghiệm này hết nước

    Trả lời

Viết một bình luận