tín hiệu nghệ thuật trong đoạn thơ dừa oi

By Reese

tín hiệu nghệ thuật trong đoạn thơ dừa oi

0 bình luận về “tín hiệu nghệ thuật trong đoạn thơ dừa oi”

  1. Bổ sung đoạn thơ: 

    Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
    Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
    Rễ dừa bám sâu vào lòng đất
    Như dân làng bám chặt quê hương.

    $→$ Tín hiệu nghệ thuật: 

    – Nhân hóa: 

    + Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút → Từ “hiên ngang” là từ chỉ tính chất của người được gán và chi tính chất của cây dừa.

    + Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng → Từ “dịu dàng” là từ chỉ tính chất của người được gán và chỉ tính chất của lá dừa.

    – So sánh:

    + “Rễ dừa bám sâu vào lòng đất/ Như dân làng bám chặt quê hương.” → Sử dụng từ “như” để so sánh hình ảnh “rễ dừa bám sâu vào lòng đất” được liên tưởng như “dân làng bám chặt quê hương.”

    $#Yumz$

    Mình gửi bạn!

    Trả lời
  2. Đoạn cuối :

    ” Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút,

    Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng.

    Rễ dừa bám sâu vào lòng đất

    Như dân làng bám chặt quê hương”

    $→$Nghệ thuật so sánh : 

    $+$”Rễ dừa bám sâu vào lòng đất/Như dân làng bám chặt quê hương”

    $⇒$Tác giả sử dụng từ so sánh “như” để so sánh rễ dừa bám sâu vào lòng đất như người dân bám chặt quê hương . Qua đó làm cho câu thêm sinh động, hấp dẫn cho người đọc thấy rõ sự kiên cường, chung thủy của con người dân cũng giống như cây dừa bám sâu vào lòng đất vậy.

    $→$Nghệ thuật nhân hóa :

    $+$”Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút”.

    $+$”Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng“.

    $⇒$Tác giả sử dụng phép nhân hóa ví dừa “hiên ngang” và lá “dịu dàng” để chỉ phẩm chất kiên cường bất khuất, dũng cảm khi mà đánh đuổi giặc xâm lược còn khi trở về với đời sống hàng ngày thì lại rất dịu dàng của dừa được tác giá ví hay cũng như của người dân nơi đây .

    Trả lời

Viết một bình luận