Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế xã hội Châu Á( ko dài dòng ko lấy trên mạng)

By Josie

Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế xã hội Châu Á( ko dài dòng ko lấy trên mạng)

0 bình luận về “Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế xã hội Châu Á( ko dài dòng ko lấy trên mạng)”

  1. Giải chi tiết:

    * Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay:Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt :

       -Nhật Bản là nước có trình độ phát triển cao nhất châu Á, đứng thứ hai thế giới (sau Hoa Kì) và là nước có nền kinh tế – xã hội phát triển toàn diện.

       -Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan… được gọi là những nước công nghiệp mới.

       -Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như Trung Quốc, Ấn Độ. Ma-lai-xi-a, Thái Lan… Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.

       -Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như Mi-an-ma. Lào, Băng-la-đét, Nê-pan Cam-pu-chia…

        -Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út… nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở thành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế – xã hội chưa phát triển cao.

        -Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông – công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ… Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan…

         – Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ… còn chiếm tỉ lệ cao.

       Một số nước châu Á có nền công nghiệp hiện đại: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Xin-ga-po, Ấn Độ,…

    Trả lời
  2. *Châu Á: Có diện tích rộng nhất trên thế giới ( tập trung nhiều chủng tộc cùng với người lai)

    -Địa hình :+ dãy núi cao: Himalaya

    +Sơn nguyên: xao, rộng lớn: Tây tạng

    Đồng bằng rộng lớn nhất trên thế giới.

    Địa hình B->N

    Đ->T

    – Tài nguyên ; có trữ lượng lớn như một số khoáng sản:

    dầu mỏ, tham.khí đốt, sắt,đồng…

    ->>> phông phú sản phẩm.

    Sông ngòi khá phát triển, mạng lưới dày đặc gồm nhiều hệ thống sông lớn.

    Dân cư: đông xuất hiện người lại do nhiều chủng tộc sinh sống với nhau -> phong tục, tập quán, tín ngưỡng đa dạng.

    Đông do nhân lực lao đông lớn trông nông nghiệp nhất là trồng lúa nước ( cây nông nghiệp chính của châu Á)

    Một số nước châu Á phát triển nhưng ko đồng đều

    Kinh tế:

    Nông nghiệp vẫn giữ tầm quan trong trong kinh tế

    -Môt số ngành công nghiệp hóa tăng , cao do nguồn dồi dào tài nguyên-> xuất khẩu.

    -Điều kiện tự thuận lợi -> phát triển lúa gạo.

    Trung qốc, ấn độ, Việt nam có sản lượng lương thự lớn.

    -Hiện nay, Thái lan và việt nam đang nắm quyền lực thứ nhất nì về xuất khẩu gạo, lúa mì lớn thế giới.

    Công nghiệp:

    Đa dạng và phong phú cùng với công nghiệp lâu năm và hiện đại.

    – CN khai khoáng : phất triển mạnh ở các nước châu á tạo nguyền nhiên liệu, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu

    -Cn nguyện luyện lim, chế tạo máy, điện tử,…

    Cn sản xuất hàng tiêu dùng vẫn gia tăng và phát triển ở các nước.

    * dịch vụ:

    Quan hệ đối ngoại mở rộng, đời sống nhân dân càng được cải thiện

    thu nhiều lợi nhuận về phía du lịch và hoạt động dịch vụ ở châu á ngày càng dc co trọng hơn.

    Trả lời

Viết một bình luận