Trình bày hoàn cảnh, nội dung , nhận xét về hiệp ước Hác-măng

By Skylar

Trình bày hoàn cảnh, nội dung , nhận xét về hiệp ước Hác-măng

0 bình luận về “Trình bày hoàn cảnh, nội dung , nhận xét về hiệp ước Hác-măng”

  1. -Hoàn cảnh

    + lợi dụng tình hình vua Tự Đức mất, trieeuyf đình đag hoang mang, Pháp quyết định đánh Thuận An (18/8/1883) uy hiếp kinh thành Huế.

    +Khi nghe tin triều đình hốt hoảng xin đình chiến, Cao ủy Pháp là Hácmang đưa ra 1 dự án ms đã thảo sẵn từ trc buộc nhà Nguyễn phải chấp nhận.

    +Ngày 25/8/1883, Trần Đình Túc và Nguyễn Trọng Hợp kí vs Pháp hiệp ước Hác măng

    – Sơ lược nội dung:

    Nhà Nguyễn thừa nhận sự bảo hộ của Pháp ơr Việt Nam, kèm theo nhiều điều khoản nặng nề

    – Hệ quả

    +Đây là hiệp ước đầu hàng, bán nước nhục nhã của triều đình, nước ta đã mất quyền độc lập tự chủ

    +Phomg trào chống Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi liên tục

    + Để xoa dịu nhân dân và mua chuộc quan lại triều đình Nguyễn Pháp đã đề nghị triều đình kí thêm hiệp ước Patơnôt (6/6/1884) đạt cơ sở lâu dài cho quyền bảo hộ lâu dài của Pháp ở Việt Nam

    Trả lời
  2. *Giống nhau:

     – Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung kì

     – Triều đình cai quản Trung kì nhưng mọi việc đều phải qua viên khâm sứ người Pháp ở Huế.

     – Công sứ Pháp ở Bắc kì thường xuyên kiển soát công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.

     – Mọi giao thiệp với nước ngoài do Pháp nắm.

     – Triều đình thu quân đội ở Bắc kì về Trung kì.

    *Khác nhau:

     – Hiệp ước Hác-măng qui định: Khu vực triều đình cai quản thu hẹp (từ Đèo Ngang đến Khánh Hoà). Cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung kì để nhập vào đất Nam kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh- Nghệ- Tĩnh được sáp nhập vào Bắc kì.

     – Theo Hiệp ước Pa-tơ-nốt, thực dân Pháp trả lại tỉnh Thanh- Nghệ -Tĩnh và Bình Thuận cho Trung kì để triều đình cai quản như cũ, để xoa dịu sự công phẫn của nhân dân, và mua chuộc, lung lạc quan lại phong kiến triều Nguyễn.

    *Hậu quả:

     – Các hiệp ước Hác măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884) vi phạm trắng trợn độc lập, chủ quyền của dân tộc ta.

     – Về căn bản nước ta mất quyền tự chủ trên phạm vi toàn quốc.

    Trả lời

Viết một bình luận