trình bày nguyên nhân . quá trình đấu tranh và ý nghĩa của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở đông nam á từ 1918-1939

By Delilah

trình bày nguyên nhân . quá trình đấu tranh và ý nghĩa của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở đông nam á từ 1918-1939

0 bình luận về “trình bày nguyên nhân . quá trình đấu tranh và ý nghĩa của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở đông nam á từ 1918-1939”

  1. 1. NGUYÊN NHÂN:

    – Trước chiến tranh thế giới thứ nhất, hầu hết các nước Đông Nam Á là thuộc địa của đế quốc thực dân.

    – Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước thực dân tiến hành khai thác, bóc lột thuộc địa nặng nề.

    – Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga thành công, ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á.

    – Những năm 20 của thế kì XX, nhiều đảng cộng sản đã xuất hiện và lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động đấu tranh chống đế quốc.

    2. QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH: Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á dã diễn ra mạnh mẽ và liên tục:

    – Ở Đông Dương: nhân dân 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia đã đấu tranh mạnh mẽ, diễn ra với nhiều hình thức phong phú và có sự tham gia đông đảo của nhiều tầng lớp nhân dân.

    + Lào: cuộc đấu tranh của Ong-Kẹo và Com-ma-đam kéo dài hơn 30 năm (1901-1936).

    + Campuchia: Phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ, tiêu biểu như: cuộc đấu tranh của nhà sư A-cha Hem-chiêu.

    + Ở Việt Nam: phong trào chống Pháp phát triển mạnh mẽ, nhất là sau khi Đảng cộng sản thành lập (3/2/1930)

    – Tại khu vực Đông Nam Á hải đảo cũng diễn ra phong trào yêu nước, chống thực dân, lôi cuốn hàng triệu người tham gia, tiêu biểu là phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, chống lại chế độ thực dân Hà Lan.

    3. Ý NGHĨA: Tuy chưa giành được độc lập dân tộc nhưng phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á đã để lại nhiều ý nghĩa to lớn:

    – Cổ vũ mạnh mẽ phong trào độc lập dân tộc trên thế giới.

    – Thúc đẩy quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển, tạo điều kiện cho những cuộc đấu tranh giành độc lập về sau.

    – Hướng các cuộc đấu tranh vào mục đích bảo vệ hòa bình trên thế giới.

    CHÚC BN HỌC TỐT VÀ CHO MIK CTLHN NHÉ HIHI

    Trả lời
  2. 1 nguyên nhân

    – Trước chiến tranh thế giới thứ nhất, hầu hết các nước Đông Nam Á là thuộc địa của đế quốc thực dân.

    – Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước thực dân tiến hành khai thác, bóc lột thuộc địa.

    – Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga thành công, ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á.

    – Những năm 20 của thế kì XX, nhiều đảng cộng sản đã xuất hiện và lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động đấu tranh.

    2 quá trình đấu tranh

    Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á dã diễn ra mạnh mẽ và liên tục:

    – Ở Đông Dương: nhân dân 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia đã đấu tranh mạnh mẽ, diễn ra với nhiều hình thức phong phú và có sự tham gia đông đảo của nhiều tầng lớp nhân dân.

    + Lào: cuộc đấu tranh của Ong-Kẹo và Com-ma-đam kéo dài hơn 30 năm (1901-1936).

    + Campuchia: Phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ, tiêu biểu như: cuộc đấu tranh của nhà sư A-cha Hem-chiêu.

    + Ở Việt Nam: phong trào chống Pháp phát triển mạnh mẽ, nhất là sau khi Đảng cộng sản thành lập (3/2/1930)

    – Tại khu vực Đông Nam Á hải đảo cũng diễn ra phong trào yêu nước, chống thực dân, lôi cuốn hàng triệu người tham gia, tiêu biểu là phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, chống lại chế độ thực dân Hà Lan.

    3 ý nghĩa

    Tuy chưa giành được độc lập dân tộc nhưng phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á đã để lại nhiều ý nghĩa to lớn:

    – Cổ vũ mạnh mẽ phong trào độc lập dân tộc trên thế giới.

    – Thúc đẩy quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển, tạo điều kiện cho những cuộc đấu tranh giành độc lập về sau.

    – Hướng các cuộc đấu tranh vào mục đích bảo vệ hòa bình trên thế giới.

    Trả lời

Viết một bình luận