Trình bày, phân tích: 1, Âm mưu xâm lược Việt Nam của Pháp 2, Cuộc kháng chiến của quan, quân triều đình và nhân dân chống Pháp 3, 1 cuộc khơi nghĩa t

By Josephine

Trình bày, phân tích:
1, Âm mưu xâm lược Việt Nam của Pháp
2, Cuộc kháng chiến của quan, quân triều đình và nhân dân chống Pháp
3, 1 cuộc khơi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương

0 bình luận về “Trình bày, phân tích: 1, Âm mưu xâm lược Việt Nam của Pháp 2, Cuộc kháng chiến của quan, quân triều đình và nhân dân chống Pháp 3, 1 cuộc khơi nghĩa t”

  1. Câu 1, 2:

    *Hình 1*

    Câu 3:

    – Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vưng là cuộc khởi nghĩa Yên Thế

    – Diễn biến: Hình 2

    trinh-bay-phan-tich-1-am-muu-am-luoc-viet-nam-cua-phap-2-cuoc-khang-chien-cua-quan-quan-trieu-di

    Trả lời
  2. 1)

    Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp:

    *  Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”:

    – Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. Với âm mưu chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.

    – Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

     – Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.

    * Âm mưu “chinh phục từng gói nhỏ”:

    – Thất bại với âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” ở Đà Nẵng, Pháp chuyển hướng vào Gia Định.

    – Ngày 24-2-1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa, thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.

    – Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.

    2) – Tháng 02/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định nhưng gặp nhiều khó khăn do hoạt động của các dân binh. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại, chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.
    – Từ năm 1960, Pháp bị sa lầy trong cuộc chiến ở Trung Quốc, Xi-ri, phải rút quân từ Đà Nẵng về Gia Định. Lực lượng địch rất mỏng, tình thế cực kì khó khăn. Triều Nguyễn không tranh thủ phản công mà cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để “thủ hiểm”.
    – Các nghĩa dũng do Dương Bình Tâm lãnh đạo tiếp tục tấn công giặc ở đồn Chợ Rẫy (07/1960), trong khi triều đình Huế xuất hiện tư tưởng chủ hòa.

    3)

    Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

    – Người lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công Tráng.

    – Địa bàn chiến đấu: căn cứ địa Ba Đình (xây dựng ở ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê – thuộc huyện Nga Sơn, Thanh Hóa).

    => Đánh giá:

    + Điểm mạnh: Là một căn cứ kiên cố với các công sự vững chắc; được tổ chức chặt chẽ với sự liên kết và yểm trợ lẫn nhau.

    + Điểm yếu: dễ dàng bị thực dân Pháp tập trung lực lượng để bao vây, cô lập. Khi bị kẻ địch cô lập, nghĩa quân không có con đường rút lui an toàn.

    – Diễn biến chính:

    + Tháng 12/1866, thực dân Pháp tập trung 500 quân, mở cuộc tấn công vào căn cứ Ba Đình, nhưng thất bại.

    + Đầu năm 1887, Pháp lại huy động 2500 quân bao vây căn cứ Ba Đình.

    + Nghĩa quân Ba Đình đã chiến đấu anh dũng chống trả kẻ thù trong suốt 34 ngày đêm. Đến 20/1/1887, nghĩa quân buộc phải mở đường máu, rút chạy lên Mã Cao.

    – Kết quả: thực dân Pháp sau khi chiếm được căn cứ, đã triệt hạ và xóa tên ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ra khỏi bản đồ hành chính.

    Trả lời

Viết một bình luận