trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau A) có 3 lọ đựng 3 chất khí riêng biệt O2 CO2 không khí B) có 3 lọ đựng 3 chất khí riêng biệt

By Vivian

trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau
A) có 3 lọ đựng 3 chất khí riêng biệt O2 CO2 không khí
B) có 3 lọ đựng 3 chất khí riêng biệt O2 H2 không khí
C) có 3 lọ đựng 3 chất lỏng riêng biệt NaOH HCl,NaCl
D) có 3 lọ đựng 3 chất lỏng riêng biệt KOH HNO3 H2O

0 bình luận về “trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau A) có 3 lọ đựng 3 chất khí riêng biệt O2 CO2 không khí B) có 3 lọ đựng 3 chất khí riêng biệt”

  1. a, Cho tàn đóm đỏ vào 3 khí:

    – Khí làm tàn đóm bùng cháy là $O_2$

    – Khí làm tàn đóm vẫn cháy bình thường là không khí.

    – Khí còn lại là $CO_2$

    b, Cho tàn đóm đỏ vào 3 khí:

    – Khí làm tàn đóm bùng cháy là $O_2$

    – Khí làm tàn đóm vẫn cháy bình thường là không khí.

    – Khí còn lại là $H_2$

    c, Cho quỳ tím vào 3 lọ:

    – Lọ làm quỳ tím hóa đỏ là $HCl$

    – Lọ làm quỳ tím hóa xanh là $NaOH$

    – Lọ làm quỳ tím không đổi màu là $NaCl$

    d, Cho quỳ tím vào 3 lọ:

    – Lọ làm quỳ tím hóa đỏ là $HNO_3$

    – Lọ làm quỳ tím hóa xanh là $KOH$

    – Lọ làm quỳ tím không đổi màu là $H_2O$

    chúc bạn học tốt!

    Trả lời
  2. Đáp án:

    A)Dùng một que đóm đang cháy vào mỗi lọ:

    – lọ làm cho que đóm cháy bùng sáng ( mãnh liệt ) là lọ chứa Oxi

    – lọ làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh mờ và có tiếng nổ ” tách ” nhẹ là lọ chứa Hidro

    – lọ làm cho que đóm tắt là lọ chứa Cacbonic

    B)

    – Dẫn mỗi khí trong bình ra, để que đóm cháy còn tàn đỏ ở miệng ống dẫn khí thấy:

    Khí nào làm tàn đỏ bùng cháy là oxi.

    Phương trình: C+O2CO2

    – Hai khí còn lại đem đốt, khí nào cháy trong không khí có ngọn lửa xanh nhạt là H2H2

    Phương trình: 2H2+O22H2O2

    – Khí còn lại là không khí.

    C)

    đầu tiên phân loại ra cái nào là muối , axit , bazo

    -trích mẫu thử

    – cho quỳ tím vào từng mẫu thử

    -nếu quỳ tím:-hóa xanh:NAOH

    hóa đỏ :HCL

    không đổi màu:H2O

    – Lấy mẫu thử và đánh dấu

    – Cho BaCl2 vào các mẫu thử

    + Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là H2SO4

    H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl

    + Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là HCl, HNO3, H2O (I)

    – Cho AgNO3 vào nhóm I

    + Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là HCl

    HCl + AgNO3  AgCl + HNO3

    + Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là HNO3, H2O (II)

    – Cho quỳ tím vào nhóm II

    + Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HNO3

    + Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là H2O

    D)

    – Lấy mẫu thử và đánh dấu

    – Cho BaCl2 vào các mẫu thử

    + Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là H2SO4

    H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl

    + Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là HCl, HNO3, H2O (I)

    – Cho AgNO3 vào nhóm I

    + Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là HCl

    HCl + AgNO3  AgCl + HNO3

    + Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là HNO3, H2O (II)

    – Cho quỳ tím vào nhóm II

    + Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HNO3

    + Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là H2O

     

    Trả lời

Viết một bình luận