trong câu văn:”đoàn kết trong lớp sẽ đưa tập thể lớp đi lên” để triển khai cho câu trên

By Jasmine

trong câu văn:”đoàn kết trong lớp sẽ đưa tập thể lớp đi lên” để triển khai cho câu trên

0 bình luận về “trong câu văn:”đoàn kết trong lớp sẽ đưa tập thể lớp đi lên” để triển khai cho câu trên”

  1. ĐÁP ÁN

    I. Mở bài

    – Đôi khi để thành công trong công việc không thể chỉ dựa vào sức mạnh của cá nhân mà phải cần đến sức mạnh của tập thể, của sự đoàn kết.

    – Vậy đoàn kết có giá trị, như thế nào trong xã hội của chúng ta?

    II. Thân bài

    1. Giải thích (Đặt câu hỏi: Là gì?)

    – Đoàn kết: nghĩa là những cá nhân riêng lẻ cùng nhau hợp sức lại, tạo nên một sức mạnh vững chắc giải quyết tốt vấn đề mà tập thể đang muốn làm.

    2. Biểu hiện (Đặt câu hỏi: Như thế nào? Tại sao? Vì sao?)

    – Tại sao chúng ta phải có tinh thần đoàn kết trong mọi việc?

    • Là yếu tố đi đầu dẫn đến mọi thành công trong công việc.
    • Tình đoàn kết tạo nên một sức mạnh lớn lao, vĩ đại.

    – Dẫn chứng: Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, tinh thần đoàn kết được thể hiện thông qua các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.

    – Một số câu tục ngữ, ca dao tham khảo:

    • Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết.
    • Vì đồng lòng mà việc nhỏ thành lớn; vì bất hòa mà việc lớn thành tan vỡ.
    • Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm.
    • Chết cả đống còn hơn sống một người.
    • Dân ta nhớ lấy chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh.
    • Chung lưng đấu cật.
    • Nhiều tay vỗ nên kêu.
    • Góp gió thành bão.
    • Một hòn đắp chẳng nên non/Ba hòn đắp lại nên cồn Thái Sơn.
    • Kề vai sát cánh.
    • Đồng tâm hiệp lực.

    3. Bình luận

    – Phê phán, lên án những con người đoàn kết lại để làm việc xấu, gây phương hại đến những người khác.

    – Trong trường học, nhiều học sinh tự chia nhau thành các nhóm riêng rẽ, gây mất đoàn kết trong lớp. Có học sinh chỉ vì lợi ích cá nhân bàn ra tán vào gây ảnh hưởng nặng nề đến tinh thần đoàn kết của cả lớp…

    – Dẫn chứng: trong lớp học, trong cuộc sống hàng ngày, trong gia đình…

    III. Kết bài

    – Tinh thần đoàn kết là đức tính tốt, rất cần thiết cho con người.

    – Bản thân luôn gắn kết, hòa hợp với mọi người xung quanh tạo nên tình đoàn kết theo đúng nghĩa của nó

    Trả lời
  2. I. Mở bài

    – Đôi khi để thành công trong công việc không thể chỉ dựa vào sức mạnh của cá nhân mà phải cần đến sức mạnh của tập thể, của sự đoàn kết.

    – Vậy đoàn kết có giá trị, như thế nào trong xã hội của chúng ta?

    II. Thân bài

    1. Giải thích (Đặt câu hỏi: Là gì?)

    – Đoàn kết: nghĩa là những cá nhân riêng lẻ cùng nhau hợp sức lại, tạo nên một sức mạnh vững chắc giải quyết tốt vấn đề mà tập thể đang muốn làm.

    2. Biểu hiện (Đặt câu hỏi: Như thế nào? Tại sao? Vì sao?)

    – Tại sao chúng ta phải có tinh thần đoàn kết trong mọi việc?

    • Là yếu tố đi đầu dẫn đến mọi thành công trong công việc.
    • Tình đoàn kết tạo nên một sức mạnh lớn lao, vĩ đại.

    – Dẫn chứng: Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, tinh thần đoàn kết được thể hiện thông qua các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.

    – Một số câu tục ngữ, ca dao tham khảo:

    • Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết.
    • Vì đồng lòng mà việc nhỏ thành lớn; vì bất hòa mà việc lớn thành tan vỡ.
    • Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm.
    • Chết cả đống còn hơn sống một người.
    • Dân ta nhớ lấy chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh.
    • Chung lưng đấu cật.
    • Nhiều tay vỗ nên kêu.
    • Góp gió thành bão.
    • Một hòn đắp chẳng nên non/Ba hòn đắp lại nên cồn Thái Sơn.
    • Kề vai sát cánh.
    • Đồng tâm hiệp lực.

    3. Bình luận

    – Phê phán, lên án những con người đoàn kết lại để làm việc xấu, gây phương hại đến những người khác.

    – Trong trường học, nhiều học sinh tự chia nhau thành các nhóm riêng rẽ, gây mất đoàn kết trong lớp. Có học sinh chỉ vì lợi ích cá nhân bàn ra tán vào gây ảnh hưởng nặng nề đến tinh thần đoàn kết của cả lớp…

    – Dẫn chứng: trong lớp học, trong cuộc sống hàng ngày, trong gia đình…

    III. Kết bài

    – Tinh thần đoàn kết là đức tính tốt, rất cần thiết cho con người.

    – Bản thân luôn gắn kết, hòa hợp với mọi người xung quanh tạo nên tình đoàn kết theo đúng nghĩa của nó.

    Trả lời

Viết một bình luận