Trường hợp nào sau đây không phải là sự nở vì nhiệt của chất rắn: A. Tháp Eiffel cao thêm 10cm vào mùa hạ. B. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng

By Peyton

Trường hợp nào sau đây không phải là sự nở vì nhiệt của chất rắn: A. Tháp Eiffel cao thêm 10cm vào mùa hạ. B. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng, cốc bị vỡ. C. Cửa gỗ khó đóng sát lại vào mùa mưa. D. Đáy nồi nhôm nấu nướng lâu ngày bị võng xuống. Lưh ý cốc thủy tinh mỏng

0 bình luận về “Trường hợp nào sau đây không phải là sự nở vì nhiệt của chất rắn: A. Tháp Eiffel cao thêm 10cm vào mùa hạ. B. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng”

  1. Đáp án: B. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng, cốc bị vỡ

    Giải thích các bước giải:

     + Cốc thủy tinh mỏng khi rót nước nóng vào không bị vỡ. Chỉ có cốc thủy tinh dày mới dễ vỡ vì khi mặt trong nở ra vì nhiệt trước nó sẽ bị chặn bởi mặt ngoài chưa nở ra ( thủy tinh là vật dẫn nhiệt kém) khi dãn nở vì nhiệt, nếu vật bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn và làm vỡ cốc

    .                   Ý kiến riêng của mình thôi nha!

    Trả lời
  2. Đáp án:

    B. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng, cốc bị vỡ 

    Giải thích các bước giải:

    Thông thường nước nóng rót vào cốc thủy tinh mỏng sẽ không bị vỡ vì mặt trong và mặt ngoài nở vì nhiệt đều nhau. Cốc dày mới là cốc dễ vỡ. Do đó nếu rót nước nóng vào cốc mỏng mà bị vỡ thì là do cốc xuống cấp, bị nứt mẻ từ trước chứ không liên quan đến sự nở vì nhiệt của chất rắn. 

    Trả lời

Viết một bình luận