Văn hóa cổ đại Việt Nam về chữ viết , toán học và kiến trúc (ngắn gọn súc tích và đầy đủ ý ạ mong mn làm giúp)

By Katherine

Văn hóa cổ đại Việt Nam về chữ viết , toán học và kiến trúc (ngắn gọn súc tích và đầy đủ ý ạ mong mn làm giúp)

0 bình luận về “Văn hóa cổ đại Việt Nam về chữ viết , toán học và kiến trúc (ngắn gọn súc tích và đầy đủ ý ạ mong mn làm giúp)”

  1. a) Chữ viết

    – Người ta cần ghi chép và lưu trữ nên chữ viết ra đời, đây là phát minh lớn của loài người.

    – Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, chữ viết đã xuất hiện ở Ai Cập và Lưỡng Hà.

    – Ban đầu là chữ tượng hình (hình vẽ những gì mà họ muốn nói), sau đó họ sáng tạo thêm những kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng.

    – Sau này, người ta cách điệu hoá chữ tượng hình thành nét và ghép các nét theo quy ước để phản ánh ý nghĩ của con người một cách phong phú hơn gọi là chữ tượng ý. Chữ tượng ý chưa tách khỏi chữ tượng hình mà thường được ghép với một thanh để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm sắc, thanh điệu của con người.

    b) Toán học

    Do nhu cầu tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, tính toán trong xây dựng, nên Toán học xuất hiện rất sớm ở phương Đông.

    Lúc đầu, cư dân phương Đông biết viết chữ số từ 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản.

    c) Kiến trúc

    Nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú.

    – Nhiều di tích kiến trúc cách đây hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại như Kim tự tháp ở Ai Cập, những khu đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà …

    – Những công trình cổ xưa này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người

    Trả lời

Viết một bình luận