vì sao lại hình thành thế lực ” vua Lê – chúa Trịnh ” ở Đàng Ngoài ?

By Lydia

vì sao lại hình thành thế lực ” vua Lê – chúa Trịnh ” ở Đàng Ngoài ?

0 bình luận về “vì sao lại hình thành thế lực ” vua Lê – chúa Trịnh ” ở Đàng Ngoài ?”

  1. Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ “vua Lê chúa Trịnh” ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn dẹp cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh. Nước Việt Nam bị chia cách hơn 100 năm.
    Về mặt lý thuyết cả hai thế lực họ Trịnh và họ Nguyễn đều mang khẩu hiệu “phù Lê diệt Mạc” để lấy lòng thiên hạ và thề trung thành với triều Hậu Lê. Nhưng trên thực tế thì khác, cả hai đều muốn tạo nên thế lực cho riêng mình và thèm muốn ngai vàng. Biến vua Lê thành bù nhìn để che mắt thiên hạ. Diễn cảnh của nước Đại Việt thời đó không khác gì Tam Quốc phân tranh vào cuối thời Đông Hán ở Trung Quốc.

        chúc bạn học tốt!!!

    Trả lời
  2. Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ “vua Lê chúa Trịnh” ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn dẹp cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh. Nước Việt Nam bị chia cách hơn 100 năm.
    Về mặt lý thuyết cả hai thế lực họ Trịnh và họ Nguyễn đều mang khẩu hiệu “phù Lê diệt Mạc” để lấy lòng thiên hạ và thề trung thành với triều Hậu Lê. Nhưng trên thực tế thì khác, cả hai đều muốn tạo nên thế lực cho riêng mình và thèm muốn ngai vàng. Biến vua Lê thành bù nhìn để che mắt thiên hạ. Diễn cảnh của nước Đại Việt thời đó không khác gì Tam Quốc phân tranh vào cuối thời Đông Hán ở Trung Quốc.

    Trả lời

Viết một bình luận