Viết đoạn văn nghị luận 6 đến 8 câu về vô ơn có sử dụng phép so sánh

By Reese

Viết đoạn văn nghị luận 6 đến 8 câu về vô ơn có sử dụng phép so sánh

0 bình luận về “Viết đoạn văn nghị luận 6 đến 8 câu về vô ơn có sử dụng phép so sánh”

  1.    Vô ơn là tật xấu, dù những người xung quanh luôn giúp đỡ bạn trong khó khăn nhưng bạn để quên nó và coi nó là trò đùa. Em muốn tất cả xã hội cũng như trên thế giới đều cần phải tôn trọng những gì mình đang có, khi mất thì mình đã nhận được lỗi lầm là lúc đó đã quá muộn rồi. Xung quanh chúng ta không phải ai cũng là người xấu, mà những người không biết được ý thức. Cha mẹ cũng đã sinh thành mình, nhưng khi lớn lên lại đối xử tệ với cha mẹ khi tóc đã bạc trắng . Cha mẹ luôn cho con cái có một tương tốt hơn, mà cuối cùng con cái đi lợi dụng, đã quên tất cả những kỉ niệm khi còn nhỏ. Nếu các bạn vô ơn với tất cả những người xung quanh thì bạn nên nhớ câu ” Ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ” . Điều này sẽ khiến các bạn bỏ những thói quen mà mình đã gây ra.

    #ara boss ris

    CHO MIK XIN CTLHN Ạ

    Trả lời
  2. Đáp án: 

    vô ơn, bạc nghĩa nó giống như một trong những dấu hiệu suy thoái đạo đức

    Giải thích các bước giải:

     Vô ơn là một căn bệnh mà chúng ta đang sống. Đúng vậy, vô ơn, bạc nghĩa nó giống như một trong những dấu hiệu suy thoái đạo đức hay là ngược nghĩa với nhớ ơn hay biết ơn. Người Việt Nam thường rất hay coi trọng lòng biết ơn đặc biệt là 2 từ ” cảm ơn” nhưng chúng ta rất khó để có thể làm được điều đó. Các câu ví von ” Ăn cháo đá bát,…” để nói về những người vô ơn bạc nghĩa quên đi bổn phận và trách nhiệm của mình đối với bậc làm con, làm học trò ,… họ đã đi ngược lại với đạo lí ” uống nước nhớ nguồn” hay ” ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Người vô ơn như là người “làm ơn” buồn, thất vọng, cảm thấy bị lợi dụng, mà vô ơn còn khiến cho người ta nhận thấy sự non trẻ, thiếu trưởng thành.Có lẽ, nhiều người trong chúng ta cho rằng ‘vô ơn’ chỉ là chuyện nhỏ, đâu có chi to tát. Không ‘Vô ơn’ không hề là ‘chuyện nhỏ’ và hậu quả của tình trạng này là vô cùng nghiêm trọng. Đa số anh chị em chúng ta không hề biết quý trọng công sức mà người khác đem lại. Sự vô tình đó hiện nay có rất nhiều vì vậy chúng ta phải biết quý trọng công sức mà người khác để thể hiện lòng biết ơn của mình cũng như góp phần làm xã hội văn minh hơn và tốt đẹp hơn , cũng để đi đúng với đạo lí ” Uống nước nhớ nguồn ” hay ” Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

    Trả lời

Viết một bình luận