1. Đơn vị của mô men ngẫu lực là: A. N/m B. N.m C. N/m2 D. Không có 2. Chọn câu phát biểu đúng: A. Đơn vị động lượng là N.m B. Một vật chịu tác dụ

1. Đơn vị của mô men ngẫu lực là:
A. N/m B. N.m C. N/m2 D. Không có
2. Chọn câu phát biểu đúng:
A. Đơn vị động lượng là N.m
B. Một vật chịu tác dụng của ngẫu lực thì chỉ có chuyển động quay
C. Đơn vị của ngẫu lực là kgm/s
D. Qui tắc mô men chỉ áp dụng cho vật có trục quay cố định
3 Chọn câu đúng: Một vật rắn muốn cân bằng khi chịu tác dụng của hai lực, thì hai lực đó phải là:
A. Trực đối không cân bằng. B. Trực đối cân bằng.
C. Trực đối bằng nhau. D. Trực đối không bằng nhau.
4 Chọn câu sai: Trọng tâm của vật rắn là:
A. Điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật rắn.
B. Điểm mà hai giá của trọng lực giao nhau tại vật rắn.
C. Điểm mà khi vật rắn dời chỗ thì nó cũng dời chỗ.
D. Điểm mà giá của trọng lực tác dụng lên vật rắn đi qua
5 Chọn câu sai: Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế là:
A. Giá của trọng lực tác dụng lên vật rắn phải đi qua mặt chân đế.
B. Đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật rắn gặp mặt chân đế.
C. Đường thẳng đi qua trọng tâm vật rắn gặp mặt chân đế.
D. Hình chiếu của trọng lực theo phương thẳng đứng là một điểm và phải nằm trong mặt chân đế.
7Chọn câu sai: Điều kiện nào sau đây để ba lực cùng tác dụng lên một vật rắn có thể cân bằng?
A. Ba lực cùng nằm trong một mặt phẳng.
B. Giá của ba lực đó giao nhau tại một điểm.
C. Tổng độ lớn của ba lực đó phải bằng không.
D. Hợp của hai trong ba lực phải cùng giá với lực thứ ba.
8. Có đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như ban đầu?
A. 15 N B. 20 N
C. 25 N D. 30 N
9: chọn câu đúng: Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song là:
A. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba B. Ba lực đó có độ lớn bằng nhau
C. Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy. D. Ba lực đó có giá vuông góc với nhau từng đôi một
10. Điều nào sau đây là đúng khi nói về cách phân tích một lực thành hai lực song song
A. Có vô số cách phân tích một lực thành hai lực song song.
B. Chỉ có duy nhất một cách phân tích một lực thành hai lực song song
C. Việc phân tích một lực thành hai lực song song phải tuân theo quy tắc hình bình hành.
D. Chỉ có thể phân tích một lực thành hai lực song song nếu lực ấy có điểm đặt tại trọng tâm của vật mà nó tác dụng.

0 bình luận về “1. Đơn vị của mô men ngẫu lực là: A. N/m B. N.m C. N/m2 D. Không có 2. Chọn câu phát biểu đúng: A. Đơn vị động lượng là N.m B. Một vật chịu tác dụ”

Viết một bình luận