1. Một bình tiết diện cao 1,5m chứa đầy nước a) Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 60cm. b) Người ta đổ đi 1/3 nước tron

1. Một bình tiết diện cao 1,5m chứa đầy nước
a) Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 60cm.
b) Người ta đổ đi 1/3 nước trong bình và thay bằng dầu. Hãy tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình. Biết trọng lượng của nước và dầu lần lượt là 10000N/m3 và 8000N/m3
2.Một người có khối lượng 52kg đang đứng trên sàn. Diện tích tiếp xúc của một bàn chân lên sàn là 200 cm2.
a. Tính áp suất của người đứng hai chân lên sàn.
b. Trình bày 2 cách để áp suất của người này tăng gấp đôi.

0 bình luận về “1. Một bình tiết diện cao 1,5m chứa đầy nước a) Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 60cm. b) Người ta đổ đi 1/3 nước tron”

  1. Bạn tham khảo nhé!

    Câu 1:

    Ta có: h=1,5m

    a) Điểm A cách đáy 60cm. Vậy điểm A cách mặt thoáng của chất lỏng đoạn:

    h′=1,5−0,6=0,9m

    Áp suất của nước gây ra điểm A:

    pA=dn.h′=10000.0,9=9000N/m2

    b) Người ta đổ đi 1/3 lượng nước trong bình và thay bằng dầu. Ta có chiều cao cột dầu và nước là:

    {hd=h3=1,53=0,5mhn=h−hd=1m

    Áp suất chất lỏng gây ra tại đáy bình là:

    p=dd.hd+dn.hn=8000.0,5+10000.1=14000N/m2

    Câu 2:

    Ta có: {m=52kgs1c=200cm2=0,02m2

    a) Áp lực của người này tác dụng lên sàn là:

    F=P=10.m=10.52=520N

    Diện tích tiếp xúc của hai bàn chân là:

    s2c=2.s1c=2.0,02=0,04m2

    Áp suất của người này khi đứng hai chân lên sàn là:

    p=Fs2c=5200,04=13000N/m2

    b)

    Ta có: p=FS

    Để tăng áp suất lên gấp đôi ta có thể tăng F lên lần hoặc giảm S đi 2 lần.

    Hai cách để tăng áp suất lên gấp đôi.

    + Người đó co 1 chân lên.

    + Người đó bê thêm 1 vật nặng có khối lượng 52kg.

     

    Bình luận
  2. Bạn tham khảo nhé!

    Câu 1:

    Ta có: \(h = 1,5m\)

    a) Điểm A cách đáy 60cm. Vậy điểm A cách mặt thoáng của chất lỏng đoạn:

    \(h’ = 1,5 – 0,6 = 0,9m\)

    Áp suất của nước gây ra điểm A:

    \({p_A} = {d_n}.h’ = 10000.0,9 = 9000N/{m^2}\)

    b) Người ta đổ đi 1/3 lượng nước trong bình và thay bằng dầu. Ta có chiều cao cột dầu và nước là:

    \(\left\{ \begin{gathered}
      {h_d} = \frac{h}{3} = \frac{{1,5}}{3} = 0,5m \hfill \\
      {h_n} = h – {h_d} = 1m \hfill \\ 
    \end{gathered}  \right.\)

    Áp suất chất lỏng gây ra tại đáy bình là:

    \(p = {d_d}.{h_d} + {d_n}.{h_n} = 8000.0,5 + 10000.1 = 14000N/{m^2}\)

    Câu 2:

    Ta có: \(\left\{ \begin{gathered}
      m = 52kg \hfill \\
      {s_{1c}} = 200c{m^2} = 0,02{m^2} \hfill \\ 
    \end{gathered}  \right.\)

    a) Áp lực của người này tác dụng lên sàn là:

    \(F = P = 10.m = 10.52 = 520N\)

    Diện tích tiếp xúc của hai bàn chân là:

    \({s_{2c}} = 2.{s_{1c}} = 2.0,02 = 0,04{m^2}\)

    Áp suất của người này khi đứng hai chân lên sàn là:

    \(p = \frac{F}{{{s_{2c}}}} = \frac{{520}}{{0,04}} = 13000N/{m^2}\)

    b)

    Ta có: \(p = \frac{F}{S}\)

    Để tăng áp suất lên gấp đôi ta có thể tăng F lên lần hoặc giảm S đi 2 lần.

    Hai cách để tăng áp suất lên gấp đôi.

    + Người đó co 1 chân lên.

    + Người đó bê thêm 1 vật nặng có khối lượng 52kg.

     

    Bình luận

Viết một bình luận