1. Nêu các loại vi phạm pháp luật? (không cần làm) Để không vi phạm các loại vi phạm pháp luật trên em phải làm gì? 2. Nêu các hình thức tham gia, xâ

1. Nêu các loại vi phạm pháp luật? (không cần làm)
Để không vi phạm các loại vi phạm pháp luật trên em phải làm gì?
2. Nêu các hình thức tham gia, xây dựng nhà nước và xã hội. ( không cần làm)
Để thực hiện các quyền trên là 1 học sinh em phải làm gì?

0 bình luận về “1. Nêu các loại vi phạm pháp luật? (không cần làm) Để không vi phạm các loại vi phạm pháp luật trên em phải làm gì? 2. Nêu các hình thức tham gia, xâ”

  1. 1/

    – Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

    – Là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lý

     Các loại vi phạm pháp luật:

    – Vi phạm pháp luật hình sự ( tội phạm ): là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự.

    – Vi phạm pháp luật hành chính: là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm.

    – Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản ( quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản.) và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ, như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp.

    – Vi phạm kỉ luật: là những hành vi trái với quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỉ luật trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường học

    2/

    Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng 2 hình thức: trực tiếp và gián tiếp.

    * Trực tiếp:

    – Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội.

    – Tham gia ứng cử vào HĐND các cấp.

    * Gián tiếp:

    – Góp ý xây dựng, phát triển kinh tế địa phương.

    – Góp ý việc làm của cơ quan quản lí nhà nước trên báo đài 

    Bình luận
  2. Để thực hiện các quyền trên là 1 học sinh em cần tôn trọng các pháp luật đã được đưa ra và chấp hành nghiêm chỉnh các pháp luật ấy

    Bình luận

Viết một bình luận