1.Nêu ý nghĩa của lòng nhân ái,tôn sư trọng đạo,khoan dung.
2.Là học sinh em cần rèn luyện khoan dung như thế nào?
3.Là học sinh em cần làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
4.Cho biết ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa.
1.Nêu ý nghĩa của lòng nhân ái,tôn sư trọng đạo,khoan dung.
2.Là học sinh em cần rèn luyện khoan dung như thế nào?
3.Là học sinh em cần làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
4.Cho biết ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa.
1.nhân ái
là truyền thống quý báu của dân tộc
được mọi người yêu quý
tôn sư trọng đạo
là truyền thống quý báu của dân tộc
là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người
khoan dung
là đức tính quý báu của con ng
đc mọi người yêu mến tin cậy và nhiều bạn tốt
cuộc sống và quan hệ mọi người với nhau trở nên lành mạnh,thân ái dễ chịu
2.sống cởi mở, tha lỗi nhỏ cho bạn,..
3.thực hiện tốt bổn phận trách nhiệm
sống giản dị lành mạnh
không sa vào tệ nạn xã hội
chăm ngoan học giỏi
kính trọng giúp đỡ ông bà
4.gia đình là tổ ấm,nuôi dưỡng,giáo dục con người
gia đình bình yên thì xã hội ổn định,văn minh tiến bộ
1,
*Ý nghĩa:
-Lòng nhân ái là lòng yêu thương của con người, lòng nhân ái có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của mỗi con người và cả xã hội.
-Tôn sư trọng đạo là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con người giúp mỗi người sống có nhân nghĩa biết trước biết sau và thể hiện đạo lý làm người
– Khoan dung là một đức tính quý báu của con người. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
2,
Là học sinh em cần rèn luyện khoan dung như sau :
+Tôn trọng người khác và bỏ qua lỗi lầm cho người khác khi họ biết nhận lỗi và sửa lỗi .
+ Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ.
+ Sống gần gũi , cởi mở với mọi người .
+ Cư xử chân thành, rộng lượng , biết tha thứ.
3,
Là học sinh em cần làm các việc sau để góp phần xây dựng gia đình văn hóa :
+ hòa thuận không cãi vã với những thành viên trong nhà .
+ xây dựng nếp sống văn minh, yêu thương gia đình và giúp đỡ những người xung quanh .
+ tạo mối quan hệ tốt với hàng xóm , láng giềng ,và bạn bè .
4,
*Ý nghĩa
– Mỗi gia đình là mỗi cá thể của Xã hôi. Vậy nên, xây dựng được gia đình văn hóa chính là xây dựng xã hội tốt đẹp.
– Xây dựng gia đình văn hóa, chính là đào tạo con người, sống chuẩn mực, yêu thương lẫn nhau. Đây là nhân tố hết sức cần thiết cho xã hội.
– Một gia đình văn hóa, sẽ làm gương cho các gia đình khác, tạo hiệu ứng để mọi gia đình khác phấn đấu, noi theo để có thể thành một cộng đồng văn hóa.
– Xây dựng gia đình văn hóa còn là giữ gìn, phát huy tốt truyền thống của gia đình, vùng miền, đất nước. Đây là một việc hết sức quan trọng trong công cuộc bảo vệ tổ quốc