1.Phát biểu định luật công trong trường hợp tổng quát viết công thức,nêu đơn vị
0 bình luận về “1.Phát biểu định luật công trong trường hợp tổng quát viết công thức,nêu đơn vị”
Đáp án:
Khi lực F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc \(\alpha \) thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức
\(A = Fs\cos \alpha \)
+ \(\alpha \)nhọn thì \(\cos \alpha > 0\), suy ra A > 0, khi đó A gọi là công phát động.
+ \(\alpha = {90^o}\) thì \(\cos \alpha = 0\), suy ra A = 0.
+ \(\alpha \)tù thì \(\cos \alpha < 0\), suy ra A < 0, khi đóc A gọi là công cản.
Đáp án:
Khi lực F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc \(\alpha \) thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức
\(A = Fs\cos \alpha \)
+ \(\alpha \) nhọn thì \(\cos \alpha > 0\), suy ra A > 0, khi đó A gọi là công phát động.
+ \(\alpha = {90^o}\) thì \(\cos \alpha = 0\), suy ra A = 0.
+ \(\alpha \) tù thì \(\cos \alpha < 0\), suy ra A < 0, khi đóc A gọi là công cản.
– Đơn vị:
A (J)
s (m)
F (N)
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Công thức: A= F.s
Trong đó:
+ A: Công cơ học
+ F: Độ lớn của lực
+ s: Quãng đường vật dịch chuyển
Đơn vị: Jun (J)
@Moon