1)Thế nào là chuyển động cơ học?Nêu các dạng chuyển động cơ học
2)Khi nào một vật được coi là đứng yên?Cho ví dụ,chỉ rõ vật làm mốc.
3)Tại sao chuyển động,đứng yên có tính chất tương đối.Cho ví dụ chứng tỏ chuyển động,đứng yên có tính chất có tính chất tương đối
4)Vận tốc là gì?Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì và được xác định như thế nào?
5)Viết công thức tính vận tốc
6)Thế nào là chuyển động đều?Chuyển động ko đều
7)Viết công thức tính vận tốc trung bình
8)Thế nào là hai lực cân bằng?Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào?Nêu ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động?
9)Tại sao một vật ko thể thay đổi vận tốc đột ngột khi có lực tác dụng?
10)Trình bày lực ma sát trượt ma sát lăn,lực ma sát nghỉ.Mỗi trường hợp cho ví dụ
11)Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong đời sống và kĩ thuật
12)Áp lực là gì?Áp suất là gì?Viết công thức tính áp suất.Nguyên tắc tăng và giảm áp suất?
13)Giải thích hiện tượng:
a) Tại sao khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội,người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe quay lại?
b)Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn?
c) xe chuyển động nhanh đột ngột,người ngồi trên xe ngã về phía nào?Giải thích
d) Xe chuyển động nhanh đột ngột dừng lại người ngồi trên xe ngã về phía nào?Giải thích ?
e) Tại sao khi ngã từ bậc cao xuống,chân ta bị gập lại
Bài 3:Một xe ô tô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 3km với vận tốc 36km/h, trên đoạn đường thứ hai dài 12km với vận tốc 15m/s và tiếp đến đoạn đường thứ ba dài 5km với vận tốc 45km/h.Tính vận tốc trung bình của mô tô trên toàn bộ quãng đường.
Bài 5:Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N,diện tích tiếp xúc của các bản xích lên mặt đất là 1,25m^2
1)Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất.
2)Hãy so sánh áp suất của xe lên mặt đất với áp suất của mọi người nặng 65kg có diện tích xúc hai bàn chân lên mặt đất là 180cm^2
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1. Chuyển động cơ học là vị trí của vật thay đổi với vật mốc theo thời gian => vật chuyển động cơ học
2. Khi vị trí của vật ko thay đổi với vật mốc theo t/g. Vd: lấy cái bàn làm mốc, cái bảng đen đứng yên vì ko thay đổi vị trí so với bàn
3. Vì tùy vào việc chọn vật làm mốc mà một vật có thể vừa chuyển động với vật này nhưng lại đứng yên với vật khác. Vd: cái bảng đứng yên với cái bàn ( cái bàn làm mốc ) nhưng cái bảng lại chuyển động so với 1 hs đang đi ( hs làm mốc )
4. Là đại lượng đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của chuyển động. Độ lớn vt cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm. Xác định: khi đi trên một quãng đường trong 1 đơn vị t/g
5. v=s/t
6. Cdd là chuyển động mà vận tốc có độ lớn ko thay đổi theo t/g. Cđkđ ngược lại.
7. vtb= s1+s2/t1+t2
8. Hai lực cân = là hai lực có cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng lên vật. … Sẽ đứng yên.
9. Vì có quán tính
10. (Trong sách)
….. *mỏi tayy