1. Trang thích chia sẻ các thông tin và cập nhật bài đăng thường xuyên ở trạng thái công khai trên mạng xã hội. Trang rất hào hứng khi có nhiều người

1.
Trang thích chia sẻ các thông tin và cập nhật bài đăng thường xuyên ở trạng thái công khai trên mạng xã hội. Trang rất hào hứng khi có nhiều người tương tác với bài đăng của mình, dù Trang không hề biết họ là ai. Nếu bạn là Trang, bạn sẽ làm gì?
A. Tránh không sử dụng mạng xã hội B. Sử dụng cài đặt quyền riêng tư cho bài đăng và lựa chọn kỹ ai có thể xem được bài viết của mình C. Cẩn trọng lựa chọn thông tin mà mình chia sẻ D. Cả B và C
2.
Cài đặt quyền riêng tư sẽ giúp ích cho bạn như thế nào?
A. Kiểm soát và giới hạn những người có thể truy cập hồ sơ hay xem các thông tin, cập nhật của bạn B. Kiểm soát thông tin nào bạn có thể nhìn thấy trên bảng tin C. Giúp cha mẹ bạn theo dõi những gì bạn đang làm trực tuyến D. Quản lý ứng dụng và thiết bị nào có thể truy cập vị trí của bạn
3.
Bạn có thể quản lý các rủi ro trên Internet thông qua việc làm nào sau đây?
A. Bỏ qua và không quan tâm đến những tài khoản có biểu hiện làm phiền, trêu ghẹo mình B. Thường xuyên kiểm tra cài đặt quyền riêng tư và không chia sẻ những thông tin riêng tư một cách công khai C. Kết bạn với càng nhiều người càng tốt D. Thường xuyên chia sẻ những nội dung tích cực
4.
Tuấn thường đăng nhập tài khoản mạng xã hội trên nhiều thiết bị điện thoại, máy tính bảng khác nhau mà Tuấn mượn của mọi người. Bạn nên khuyên Tuấn làm gì để đảm bảo an toàn cho tài khoản của Tuấn?
A. Luôn chắc chắn đăng xuất khỏi tài khoản sau khi dùng sau, nếu bạn không dùng thiết bị cá nhân. B. Dùng công cụ cảnh báo đăng nhập và bảo mât. C. Dùng 2 hoặc nhiều tài khoản hơn để đăng nhập ở các thiết bị khác nhau. D. Đáp án A và B
5.
Theo bạn có nên chia sẻ mật khẩu tài khoản mạng xã hội của mình cho người khác không?
A. Chia sẻ cho một người duy nhất nhờ giữ hộ B. Không bao giờ C. Tùy xem bạn có phải người nổi tiếng không D. Chỉ nên viết mật khẩu vào nhật ký
6.
Điều nào sau đây có thể gây mất an toàn cho tài khoản mạng xã hội của bạn?
A. Sử dụng mật khẩu mạnh B. Kích hoạt xác thực 2 yếu tố C. Sử dụng wifi công cộng không mật khẩu D. Đăng xuất tài khoản ra khỏi các thiết bị không sử dụng
7.
Phương Lan sinh ngày 20/2/2005, hiện đang sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh. Lan mới lập một tài khoản email, theo bạn mật khẩu nào sau đây là mật khẩu mạnh và Lan nên sử dụng cho email của mình?
A. phuonglan2005 B. phL@n20 C. lan_hochiminh D. 66668888
8.
Ai có thể là người sáng tạo nội dung trên môi trường mạng?
A. Chỉ sinh viên đại học B. Chỉ nhà báo, nhà văn C. Chỉ người dùng Facebook D. Bất kỳ ai tham gia môi trường mạng đều có thể là người sáng tạo nội dung
9.
Khái niệm “Cookies” trên môi trường số là gì?
A. Là một phần mềm bảo mật thông tin B. Là các tệp được tạo ra nhằm ghi nhớ thông tin, trạng thái và các hoạt động mà người dùng thực hiện trong quá trình truy cập một trang web C. Là phần mềm chặn những trang web độc hại D. Là một chiếc bánh quy
10.
Chúng ta nên làm gì để giữ cân bằng giữa cuộc sống thực và các hoạt động trực tuyến?
A. Sử dụng công nghệ số càng ít càng tốt B. Chỉ sử dụng công nghệ và Internet cho các hoạt động giải trí, không sử dụng cho công việc, học tập C. Đặt ra các giới hạn cho bản thân khi truy cập Internet, quy định rõ bạn sẽ làm gì, vào lúc nào và trong bao lâu D. Không đáp án nào bên trên

0 bình luận về “1. Trang thích chia sẻ các thông tin và cập nhật bài đăng thường xuyên ở trạng thái công khai trên mạng xã hội. Trang rất hào hứng khi có nhiều người”

  1. $#DUCK$
    1. Trang thích chia sẻ các thông tin và cập nhật bài đăng thường xuyên ở trạng thái công khai trên mạng xã hội. Trang rất hào hứng khi có nhiều người tương tác với bài đăng của mình, dù Trang không hề biết họ là ai. Nếu bạn là Trang, bạn sẽ làm gì?

    A. Tránh không sử dụng mạng xã hội

    B. Sử dụng cài đặt quyền riêng tư cho bài đăng và lựa chọn kỹ ai có thể xem được bài viết của mình

    C. Cẩn trọng lựa chọn thông tin mà mình chia sẻ

    D. Cả B và C

    2. Cài đặt quyền riêng tư sẽ giúp ích cho bạn như thế nào?

    A. Kiểm soát và giới hạn những người có thể truy cập hồ sơ hay xem các thông tin, cập nhật của bạn

    B. Kiểm soát thông tin nào bạn có thể nhìn thấy trên bảng tin

    C. Giúp cha mẹ bạn theo dõi những gì bạn đang làm trực tuyến

    D. Quản lý ứng dụng và thiết bị nào có thể truy cập vị trí của bạn

    3. Bạn có thể quản lý các rủi ro trên Internet thông qua việc làm nào sau đây?

    A. Bỏ qua và không quan tâm đến những tài khoản có biểu hiện làm phiền, trêu ghẹo mình

    B. Thường xuyên kiểm tra cài đặt quyền riêng tư và không chia sẻ những thông tin riêng tư một cách công khai

    C. Kết bạn với càng nhiều người càng tốt

    D. Thường xuyên chia sẻ những nội dung tích cực

    4. Tuấn thường đăng nhập tài khoản mạng xã hội trên nhiều thiết bị điện thoại, máy tính bảng khác nhau mà Tuấn mượn của mọi người. Bạn nên khuyên Tuấn làm gì để đảm bảo an toàn cho tài khoản của Tuấn?

    A. Luôn chắc chắn đăng xuất khỏi tài khoản sau khi dùng sau, nếu bạn không dùng thiết bị cá nhân.

    B. Dùng công cụ cảnh báo đăng nhập và bảo mât.

    C. Dùng 2 hoặc nhiều tài khoản hơn để đăng nhập ở các thiết bị khác nhau.

    D. Đáp án A và B

    5. Theo bạn có nên chia sẻ mật khẩu tài khoản mạng xã hội của mình cho người khác không?

    A. Chia sẻ cho một người duy nhất nhờ giữ hộ

    B. Không bao giờ

    C. Tùy xem bạn có phải người nổi tiếng không

    D. Chỉ nên viết mật khẩu vào nhật ký

    6. Điều nào sau đây có thể gây mất an toàn cho tài khoản mạng xã hội của bạn?

    A. Sử dụng mật khẩu mạnh

    B. Kích hoạt xác thực 2 yếu tố

    C. Sử dụng wifi công cộng không mật khẩu

    D. Đăng xuất tài khoản ra khỏi các thiết bị không sử dụng

    7. Phương Lan sinh ngày 20/2/2005, hiện đang sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh. Lan mới lập một tài khoản email, theo bạn mật khẩu nào sau đây là mật khẩu mạnh và Lan nên sử dụng cho email của mình?

    A. phuonglan2005

    B. phL@n20

    C. lan_hochiminh

    D. 66668888

    8. Ai có thể là người sáng tạo nội dung trên môi trường mạng?

    A. Chỉ sinh viên đại học

    B. Chỉ nhà báo, nhà văn

    C. Chỉ người dùng Facebook

    D. Bất kỳ ai tham gia môi trường mạng đều có thể là người sáng tạo nội dung

    9. Khái niệm “Cookies” trên môi trường số là gì?

    A. Là một phần mềm bảo mật thông tin

    B. Là các tệp được tạo ra nhằm ghi nhớ thông tin, trạng thái và các hoạt động mà người dùng thực hiện trong quá trình truy cập một trang web

    C. Là phần mềm chặn những trang web độc hại

    D. Là một chiếc bánh quy

    10. Chúng ta nên làm gì để giữ cân bằng giữa cuộc sống thực và các hoạt động trực tuyến?

    A. Sử dụng công nghệ số càng ít càng tốt

    B. Chỉ sử dụng công nghệ và Internet cho các hoạt động giải trí, không sử dụng cho công việc, học tập

    C. Đặt ra các giới hạn cho bản thân khi truy cập Internet, quy định rõ bạn sẽ làm gì, vào lúc nào và trong bao lâu

    D. Không đáp án nào bên trên

    Bình luận
  2. 1. D. Cả B và C.

    2. A. Kiểm soát và giới hạn những người có thể truy cập hồ sơ hay xem các thông tin, cập nhật của bạn.

    3. B. Thường xuyên kiểm tra cài đặt quyền riêng tư và không chia sẻ những thông tin riêng tư một cách công khai.

    4. D. Đáp án A và B

    5. B. Không bao giờ

    6. C. Sử dụng wifi công cộng không mật khẩu

    7. B. phL@n20

    8. D. Bất kỳ ai tham gia môi trường mạng đều có thể là người sáng tạo nội dung

    9. B. Là các tệp được tạo ra nhằm ghi nhớ thông tin, trạng thái và các hoạt động mà người dùng thực hiện trong quá trình truy cập một trang web

    10. C. Đặt ra các giới hạn cho bản thân khi truy cập Internet, quy định rõ bạn sẽ làm gì, vào lúc nào và trong bao lâu

    ____~MONG ĐƯỢC CTLHN Ạ~____

    Bình luận

Viết một bình luận