1. Trình bày vị trí lãnh thổ , điều kiện tự nhiên , thiên nhiên và dân cư vùng đồng bằng Đông Nam Bộ
2. Nêu tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp , công nghiệp và các dịch vụ khác của vùng Đông Nam Bộ ? Vì sao kinh tế vùng này đc đánh giá là vùng kinh tế trọng điểm ở phía nam
3. Trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp , công nghiệp và dịch vụ của đồng bằng sông Cửu Long . Hãy cho biết những thành phố nào là trung tâm kinh tế của đồng bằng sông Cửu Long
1,
– Đông Nam bộ có diện tích 23,6 nghìn km², chiếm 7,13% diện tích cả nước, gồm thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
– Khí hậu mang tính chất cận xích đạo với đặc điểm thời tiết, khí hậu khá ổn định. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, có tiềm năng lớn về thủy điện. Vùng biển ấm, ngư trường rộng lớn phong phú. Có địa hình khá bằng phẳng, ba gian phân bố ở các vùng đồi thấp, đất xám bạc trên phù sa cổ phân bố ở các đồng bằng, thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp và phân bố các ngành kinh tế.
– Đông Nam bộ là vùng đông dân, có khoảng 15,8 triệu dân, chiếm 17,4% dân số cả nước. Mật độ dân số của vùng là 669 người/km².
2,
– Công nghiệp đa dạng, bao gồm các ngành quan trọng như: khai thác dầu khí, hóa chất,… có nhiều mặt hàng tiêu dùng đã đáp ứng nhu cầu thị trường ở các tỉnh phía Nam và cả nước.
-Đông Nam bộ đứng đầu cả nước về diện tích, sản lượng cao su, điều. Đông Nam bộ quan phát triển cây công nghiệp hằng năm như bông, lạc, đậu tương, mía, thuốc lá với diện tích lớn. Một số cây ăn quả nổi tiếng như mít tố nữ, vú sữa, chôm chôm, sầu riêng,. Chấ Đông Nam bộ đứng đầu cả nước về diện tích, sản lượng cao su, điều. Đông Nam bộ còn phát triển cây công nghiệp hằng năm như bông, lạc, đậu tương, mía, thuốc lá với diện tích lớn. Một số cây ăn quả nổi tiếng như mít tố nữ, vú sữa, chôm chôm, sầu riêng,…
– Dịch vụ là khu vực phát triển mạnh, chiếm 43,0% GDP của vùng, đang góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết nhiều vấn đề xã hội trong vùng. Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam bộ và cả nước.
– Vì mặt hàng tiêu dùng đã đáp ứng nhu cầu thị trường ở các tỉnh phía Nam và cả nước. Và có các thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố biên Hòa, Vũng Tàu là ba trung tâm kinh tế lớn ở Đông Nam bộ.
3,
– Nông nghiệp là thế mạnh của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới: xoài, dừa,…
– Công nghiệp chiếm tỉ lệ lớn. Các ngành chủ yếu là xay xát lúa gạo, chế biến thủy sản đông lạnh, làm rau quả hộ, sản xuất đường mật.
– Dịch vụ là đồng bằng sông Cửu Long bao gồm các ngành chủ yếu là suất khẩu, vận tải Thủy, du lịch.
– Các trung tâm kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long là cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau.