1 VẬT SÁNG AB CAO 3CM ĐẶT CÁCH MÀN MỘT KHOÀNG L = 160CM TRONG KHOẢNG GIỮA VẬT SÁNG VÀ MÀN CÓ 1 THẤU KÍNH HỘI TỤ CÓ TIÊU CỰC F = 30CM. VẬT AB VUÔNG GÓC VỚI TRỤC CHÍNH
A, XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT THẤU KÍNH ĐỂ TA CÓ ĐƯỢC ẢNH RÕ NÉT CỦA VẬT TRÊN MÀN
B, XÁC ĐỊNH ĐỘ LỚN CỦA ẢNH SO VỚI VẬT.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Gọi d và d’ lần lượt là khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính khi cho ảnh rõ nét trên màn.
Ta có: $\dfrac{1}{f} = \dfrac{1}{d} + \dfrac{1}{d ‘}$ (1)
Và: $d + d ‘ = 160 \to d ‘ = 160 – d$ (2)
Thay $f = 30cm$ và (2) vào (1) ta được:
$\dfrac{1}{30} = \dfrac{1}{d} + \dfrac{1}{160 – d}$ (3)
Giải phương trình (3) ta được:
$d = 40$ và $d = 120$ Vậy có hai vị trí giữa vật và màn có thể đặt thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn tương ứng với hai giá trị:
$d = 40cm$ và $d = 120cm$
b. Khi $d = 40cm$ ta có: $d ‘ = 120cm$
Khi đó: $\dfrac{h ‘}{h} = \dfrac{d ‘}{d}$
Suy ra: $h ‘ = \dfrac{h.d ‘}{d}$
Độ cao ảnh lúc này là:
$h ‘ = \dfrac{3.120}{40} = 9 (cm)$
Khi $d = 120cm$ thì $d ‘ = 40cm$
Khi đó, độ cao của ảnh là:
$h ‘ = \dfrac{3.40}{120} = 1 (cm)$