18
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng đối lưu?
A:
Đối lưu trong chất lỏng: lớp nước nóng nổi lên, lớp nước lạnh chìm xuống.
B:
Sự đối lưu xảy ra khi hai vật rắn có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc nhau.
C:
Đối lưu trong chất khí có truyền nhiệt lượng từ khu vực này sang khu vực khác.
D:
Hiện tượng đối lưu kèm theo hiện tượng giãn nở vì nhiệt.
19
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của môi trường
A:
chân không.
B:
rắn.
C:
khí.
D:
lỏng.
20
Thả một chiếc thìa bằng nhôm và một chiếc thìa bằng đồng có cùng khối lượng, ở cùng nhiệt độ phòng vào cùng một cốc nước nóng. Khi cân bằng nhiệt xảy ra, thì
A:
nhiệt lượng của thìa nhôm thu được lớn hơn vì nhiệt dung riêng của nhôm nhỏ hơn.
B:
nhiệt lượng của thìa đồng thu được nhỏ hơn vì nhiệt dung riêng của đồng nhỏ hơn.
C:
nhiệt lượng của thìa nhôm thu được nhỏ hơn vì nhiệt dung riêng của nhôm lớn hơn.
D:
nhiệt lượng của hai chiếc thìa thu được là như nhau.
21
Nhiệt năng của một vật là
A:
tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B:
động năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật.
C:
thế năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật.
D:
tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
22
Khi nhiệt độ của miếng đồng tăng lên thì
A:
khoảng cách giữa các nguyên tử đồng cấu tạo nên vật tăng lên.
B:
thể tích mỗi nguyên tử đồng cấu tạo nên vật tăng lên.
C:
số nguyên tử đồng cấu tạo nên vật tăng lên.
D:
cấu trúc các nguyên tử đồng và cách sắp xếp của chúng thay đổi.
23
Trong sự truyền nhiệt, nhiệt chỉ có thể tự truyền
A:
từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
B:
từ vật có nhiệt độ lớn hơn sang vật có nhiệt độ nhỏ hơn.
C:
từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ.
D:
từ vật có khối lượng riêng lớn hơn sang vật có khối lượng riêng nhỏ hơn.
24
Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 300g chứa 1,5 lít nước ở 250C. Người ta thả vào bình một miếng đồng khối lượng 200g ở nhiệt độ 800C và một miếng sắt có khối lượng 600g ở nhiệt độ 1300C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K, của sắt là 460J/kg.K. Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp gần nhất với giá trị
A:
780C
B:
400C
C:
300C
D:
800C
25
Thả ba miếng đồng, nhôm, sắt có cùng khối lượng và cùng được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước lạnh. Khi có cân bằng nhiệt xảy ra thì nhiệt lượng
A:
của miếng đồng truyền cho nước là lớn nhất, rồi đến của miếng sắt và của miếng nhôm.
B:
của ba miếng đồng, nhôm, sắt truyền cho nước là như nhau.
C:
của miếng đồng truyền cho nước là lớn nhất, rồi đến của miếng nhôm và của miếng sắt.
D:
của miếng nhôm truyền cho nước là lớn nhất, rồi đến của miếng sắt và của miếng đồng.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
18: B
19: C
20: D
21: A
22: A
23: A,B vì đấp án giống nhau
24:D
25: D