1Đặc điểm nổi bật của dân cư khu vực Tây Nam Á. Đây là nơi ra đời của tôn giao lớn nào? 2Dựa trên các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, TN

1Đặc điểm nổi bật của dân cư khu vực Tây Nam Á. Đây là nơi ra đời của tôn giao lớn nào?
2Dựa trên các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, TNÁ có thể phát triển các ngành kinh tế nào? Vì sao ? mọi người giúp em câu nào cũng đc nếu tiện thì giúp cả 2 câu luôn

0 bình luận về “1Đặc điểm nổi bật của dân cư khu vực Tây Nam Á. Đây là nơi ra đời của tôn giao lớn nào? 2Dựa trên các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, TN”

  1. 1

    – Tây Nam châu Á.

    – Tiếp giáp giữa 3 châu lục, án ngữ kênh đào Xuy-ê, có vị trí địa lí chính trị rất quan trọng

    – Nằm ở trung tâm lục địa Á – Âu, không tiếp giáp với đại dương.

    – Có vị trí chiến lược quan trọng: Tiếp giáp với các cường quốc lớn: Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và khu vực Tây Nam Á đầy biến động.

    Diện tích lãnh thổ

     Khoảng 7 triệu km2.

     5,6 triệu km2.

    Số quốc gia

     20 quốc gia và vùng lãnh thổ

    Dân số (2005)

    – Gần 313 triệu.

    – Hơn 61 triệu.

    Nét đặc trưng về điều kiện tự nhiên

    – Khí hậu khô, nóng, nhiều núi cao, cao nguyên và hoang mạc.

    – Khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới lục địa, nhiều thảo nguyên và hoang mạc.

    Đặc điểm xã hội nổi bật

    – Là cái nôi của nền văn minh nhân loại.

    – Nơi ra đời của nhiều tôn giáo có ảnh hưởng lớn trên thế giới.

    – Phần lớn dân cư theo đạo Hồi.

    – Xung đột tôn giáo, sự hoạt động của các phần tử cực đoan góp phần làm cho tình hình chính trị thêm mất ổn định.

     Hai khu vực có cùng điểm chung

    – Có vị trí địa lí – chính trị rất chiến lược.

    – Có nhiều dầu mỏ và các tài nguyên khác.

    – Tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao.

    – Đang tồn tại những mâu thuẫn dẫn tới các xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố.

    Tây Nam Á có thể phát triển cả ba ngành kinh tế cơ bản:

    – Nông nghiệp

    – Công nghiệp

    – Thương mại

    Bình luận
  2. 1

            Khu vực

    Đặc điểm

    Khu vực Tây Nam Á

    Khu vực Trung Á

    Vị trí địa lí

    Mang tính chiến lược.

    – Tây Nam châu Á.

    – Tiếp giáp giữa 3 châu lục, án ngữ kênh đào Xuy-ê, có vị trí địa lí chính trị rất quan trọng

    – Nằm ở trung tâm lục địa Á – Âu, không tiếp giáp với đại dương.

    – Có vị trí chiến lược quan trọng: Tiếp giáp với các cường quốc lớn: Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và khu vực Tây Nam Á đầy biến động.

    Diện tích lãnh thổ

     Khoảng 7 triệu km2.

     5,6 triệu km2.

    Số quốc gia

     20 quốc gia và vùng lãnh thổ

    6  (5 quốc gia thuộc LB Xô Viết cũ và Mông Cổ).

    Dân số (2005)

    – Gần 313 triệu.

    – Hơn 61 triệu.

    Nét đặc trưng về điều kiện tự nhiên

    – Khí hậu khô, nóng, nhiều núi cao, cao nguyên và hoang mạc.

    – Khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới lục địa, nhiều thảo nguyên và hoang mạc.

    Tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản

    – Khu vực giàu dầu mỏ, khí tự nhiên, chiếm 50% trữ lượng dầu mỏ thế giới (tập trung ở vùng Vịnh Pescxich.

    – Nhiều loại khoáng sản: dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, kim loại màu, kim loại quý…, có trữ lượng dầu mỏ khá lớn, giàu tiềm năng thủy điện.

    Đặc điểm xã hội nổi bật

    – Là cái nôi của nền văn minh nhân loại.

    – Nơi ra đời của nhiều tôn giáo có ảnh hưởng lớn trên thế giới.

    – Phần lớn dân cư theo đạo Hồi.

    – Xung đột tôn giáo, sự hoạt động của các phần tử cực đoan góp phần làm cho tình hình chính trị thêm mất ổn định.

    – Chịu nhiều ảnh hưởng của LB Xô Viết.

    – Là nơi từng có con đường tơ lụa đi qua.

    – Đa dân tộc, mật độ dân số thấp.

    – Phần lớn dân cư theo đạo Hồi.

    3) Hai khu vực có cùng điểm chung

    – Có vị trí địa lí – chính trị rất chiến lược.

    – Có nhiều dầu mỏ và các tài nguyên khác.

    – Tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao.

    – Đang tồn tại những mâu thuẫn dẫn tới các xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố.

    2

    Tây Nam Á có thể phát triển cả ba ngành kinh tế cơ bản:

    – Nông nghiệp: canh tác cây lương thực, hoa màu nhờ có vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn ở giữa, ngoài ra khu vực sơn nguyên đồi núi thấp có thể chăn thả gia súc lớn.

    – Công nghiệp: phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ với nguồn dầu mỏ giàu có nhất trên thế giới.

    – Thương mại: hoạt động buôn bán xuất khẩu dầu mỏ với thế giới phát triển mạnh mẽ.

    Bình luận

Viết một bình luận