1Dựa vào công dụng người ta chia làm mấy loại khoáng sản 2dựa vào nguồn gốc hình thành người ta chia làm mấy loại 3Không khí gồm các thành phần nào

1Dựa vào công dụng người ta chia làm mấy loại khoáng sản
2dựa vào nguồn gốc hình thành người ta chia làm mấy loại
3Không khí gồm các thành phần nào
4lớp vỏ khí gồm mấy tầng,nêu đặc điểm của tầng đối lưu
5 trên trái đất có mấy đai khí áp
6Nguyên nhân nào sinh ra gió
7nêu quá trình hình thành mưa
8trên trái đất có mấy đới khí hậu nêu đặc điểm của đới nhiệt đới

0 bình luận về “1Dựa vào công dụng người ta chia làm mấy loại khoáng sản 2dựa vào nguồn gốc hình thành người ta chia làm mấy loại 3Không khí gồm các thành phần nào”

  1. 1 người ta chia  3 loại khoáng sản

    – năng lượng ; kim loại ; phi kim loại

    2  người ta chia thành các  nguồn gốc khác nhau : hồ việt tích ; hồ miệng núi lửa ; hồ nhân tạo

    3 không khí bao gồm : khí nitơ ; khí oxi ; hơi nước và các khí khác

    4 lớp vỏ khí gồm 3 tầng : tầng đối lưu ; tầng bình lưu ; các tầng cao của khí quyển

     – tầng đối lưu 

    5 trên trái đất có 2 dai khí áp : khí áp cao ; khí áp thấp 

    6 nguyên nhân sinh ra gió là do sự chuyển động của không khí từ các khí á cao về các khí áp thấp

    7 quá trình hình thành mưa

     hơi nước bị ngưng tụ : $\left \{ {{hạt   nước   nhỏ} \atop {mây}} \right.$ ⇒hóa lan => ngưng tụ lần 2 => hạt mưa to => thành mưa

    8 trả lời dưới hình

            xin hay nhất  

    1dua-vao-cong-dung-nguoi-ta-chia-lam-may-loai-khoang-san-2dua-vao-nguon-goc-hinh-thanh-nguoi-ta

    Bình luận
  2. 1 Khoáng sản năng lượng : than đá, dầu mỏ,…

    -Kim loại : 

    +Kịm loại đen : sắt, mangan

    +Kim loại màu : vàng, bạc,…

    Phi kim loại : thạch anh, kim cương

    2Hồ móng ngựa, hồ băng hà, hồ miệng núi lửa …

    3Thành phần không khí trên Trái Đất:
    – Khí Nitơ ( 78%)
    – Khí Oxi (21%)
    – Hơi nước và các khí khác (1%)
            Vai trò của hơi nước đối với đời sống con người và sinh vật
    -Lượng hơi nước nhỏ nhất nhưng là nguồn gốc sinh ra mây, mưa, sương mù.

    4

    – Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:

    • Tầng đối lưu
    • Tầng bình lưu
    • Các tầng cao của khí quyển.

    – Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:

    Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km

    Mật độ không khí dày đặcNhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C.

    Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

    Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…

    5Trên Trái Đất có 7 đai khí áp (3 đai áp thấp và 4 đai áp cao). Các đai cao áp, áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.

    6

    Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.

    Loại gió thổi thường xuyên trên Trái đất là Tín phong và gió Tây ôn đới

    Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo.

    Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60 độ.

    7Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất tạo thành mưa 

    8 Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm.  + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. – Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27’B đến 63 độ 33’B; từ 23 độ 27’N đến 63 độ 33’N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. – Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33’B đến 90 độ B; từ 63 độ 33’N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.

    Bình luận

Viết một bình luận