2.Cách giải thích nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng? (1 Điểm) A.Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự b

2.Cách giải thích nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
(1 Điểm)
A.Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đối về chất.
B.Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
C.Do sự phủ định biện chứng.
D.Do sự vận động của vật chất.
3.Cái mới theo nghĩa Triết học là:
(1 Điểm)
A.Cái mới lạ so với cái trước.
B.Cái ra đời sau so với cái ra đời trước.
C.Cái phức tạp hơn so với cái trước.
D.Cái tiên tiến hơn, hoàn thiện hơn cái trước.
4.Các sự vật, hiện tượng vật chất tồn tại được là do:
(1 Điểm)
A.chúng luôn luôn biến đổi
B.sự cân bằng giữa các yếu tố bên trong của sự vật, hiện tượng
C.chúng đứng yên
D.chúng luôn luôn vận động
5.Hiểu như thế nào là đúng về mâu thuẫn triết học ?
(1 Điểm)
A.Các mặt đối lập không cùng nằm trong một chỉnh thể, một hệ thống.
B.Một mặt đối lập nằm ở sự vật, hiện tượng này, mặt đối lập kia nằm ở sự vật, hiện tượng khác.
C.Hai mặt đối lập cùng tồn tại tách biệt trong một chỉnh thể.
D.Hai mặt đối lập phải cùng tồn tại trong một chỉnh thể.
6.Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó và phân biệt nó với cái khác là
(1 Điểm)
A.Điểm nút.
B.Lượng.
C.Độ.
D.Chất.
7.Giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thì:
(1 Điểm)
A.lượng biến đổi từ từ, chất biến đổi nhanh chóng.
B.cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.
C.chất biến đổi chậm, lượng biến đổi nhanh chóng.
D.cả chất và lượng cùng biến đổi từ từ.
8.Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “…là phương pháp xem xét các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau và phát triển không ngừng»
(1 Điểm)
A.Phương pháp luận siêu hình.
B.Phương pháp lịch sử.
C.Phương pháp luận biện chứng.
D.Phương pháp hình thức.
9.Khi em mang kết quả học tập cuối năm của em về. Bố mẹ em chỉ la mắng em vì em bị điểm kém môn Toán mà hoàn toàn không biết rằng em được khen ngợi có thành tích trong môn Thể dục. Hỏi quan điểm của bố mẹ em có thể bị đánh giá là gì?
(1 Điểm)
A.Duy tâm.
B.Duy vật.
C.Biện chứng.
D.Siêu hình.
10.Câu nào dưới đây là biểu hiện của nhận thức lí tính
(1 Điểm)
A.Muối mặn, chanh chua
B.Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa
C.Ăn xổi ở thì
D.Lòng vả cũng như lòng sung.
11.Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi làTrình đọc Chân thực
(1 Điểm)
A.Lao động
B.Thực tiễn
C.Cải tạo
D.Nhận thức
– Giúp mình giải trước sáng mai mình hứa sẽ cho 5 sao

0 bình luận về “2.Cách giải thích nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng? (1 Điểm) A.Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự b”

  1. 2.Cách giải thích nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?

    A.Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đối về chất.

    B.Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

    C.Do sự phủ định biện chứng.

    D.Do sự vận động của vật chất.

    3.Cái mới theo nghĩa Triết học là:

    A.Cái mới lạ so với cái trước.

    B.Cái ra đời sau so với cái ra đời trước.

    C.Cái phức tạp hơn so với cái trước.

    D.Cái tiên tiến hơn, hoàn thiện hơn cái trước.

    4.Các sự vật, hiện tượng vật chất tồn tại được là do: 

    A.chúng luôn luôn biến đổi

    B.sự cân bằng giữa các yếu tố bên trong của sự vật, hiện tượng

    C.chúng đứng yên

    D.chúng luôn luôn vận động

    5.Hiểu như thế nào là đúng về mâu thuẫn triết học ? 

    A.Các mặt đối lập không cùng nằm trong một chỉnh thể, một hệ thống.

    B.Một mặt đối lập nằm ở sự vật, hiện tượng này, mặt đối lập kia nằm ở sự vật, hiện tượng khác.

    C.Hai mặt đối lập cùng tồn tại tách biệt trong một chỉnh thể.

    D.Hai mặt đối lập phải cùng tồn tại trong một chỉnh thể.

    6.Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó và phân biệt nó với cái khác là 

    A.Điểm nút.

    B.Lượng.

    C.Độ.

    D.Chất.

    7.Giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thì: 

    A.lượng biến đổi từ từ, chất biến đổi nhanh chóng.

    B.cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.

    C.chất biến đổi chậm, lượng biến đổi nhanh chóng.

    D.cả chất và lượng cùng biến đổi từ từ.

    8.Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “…là phương pháp xem xét các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau và phát triển không ngừng» 

    A.Phương pháp luận siêu hình.

    B.Phương pháp lịch sử.

    C.Phương pháp luận biện chứng.

    D.Phương pháp hình thức.

    9.Khi em mang kết quả học tập cuối năm của em về. Bố mẹ em chỉ la mắng em vì em bị điểm kém môn Toán mà hoàn toàn không biết rằng em được khen ngợi có thành tích trong môn Thể dục. Hỏi quan điểm của bố mẹ em có thể bị đánh giá là gì? 

    A.Duy tâm.

    B.Duy vật.

    C.Biện chứng.

    D.Siêu hình.

    10.Câu nào dưới đây là biểu hiện của nhận thức lí tính

    A.Muối mặn, chanh chua

    B.Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa

    C.Ăn xổi ở thì

    D.Lòng vả cũng như lòng sung.

    11.Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là

    A.Lao động

    B.Thực tiễn

    C.Cải tạo

    D.Nhận thức

    Bình luận

Viết một bình luận