2 điện tích q1 = – q2 = 3.10⁻⁷ C đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Điện tích q3 = -6.10⁻⁷ C, cách q1 = 4 cm, q2 = 6 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q3.
2 điện tích q1 = – q2 = 3.10⁻⁷ C đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Điện tích q3 = -6.10⁻⁷ C, cách q1 = 4 cm, q2 = 6 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q3.
Đáp án:
\(F=1,4625N\)
Giải thích các bước giải:
\(\begin{align}
& {{F}_{13}}=k.\dfrac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{3}} \right|}{r_{1}^{2}}={{9.10}^{9}}.\dfrac{\left| {{3.10}^{-7}}{{.6.10}^{-7}} \right|}{0,{{04}^{2}}}=1,0125N \\
& {{F}_{23}}=k.\dfrac{\left| {{q}_{2}}{{q}_{3}} \right|}{r_{2}^{2}}={{9.10}^{9}}.\dfrac{\left| {{3.10}^{-7}}{{.6.10}^{-7}} \right|}{0,{{06}^{2}}}=0,45N \\
\end{align}\)
Điện tích q3 nằm trên đường nối q1 và q2
q1 và q3 trái dấu => Lực hút
q2 và q3 cùng dấu => lực đẩy
Lực tác dụng lên q3:
\(F={{F}_{13}}+{{F}_{23}}=1,4625N\)
Đáp án:
BẠN THAM KHẢO NHA!!!