4. Ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? Lấy ví dụ trong từng trường hợp.
5. Áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất chất rắn, chất lỏng và giải thích ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng có trong công thức?
6. Lực đẩy Acsimet được tính bằng công thức như thế nào? giải thích ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng có trong công thức? Nêu điều kiện để vật nổi, chìm, lơ lửng.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
chất rắn
Công thức tính áp suất: p=F/S
p là áp suất chất rắn đơn vị đo là pa
F là độ lớn của áp lực đơn vị đo là N
s là s bị ép đv đo là mét vuông
Chất lỏng
p= d.h
p là áp suất chất lỏng đv đo là pa
d là Tl riêng của chất lỏng đv đo là nito/ mét khối
h là độ cao của chất lỏng
Ct tinh lực đẩy acsimet
Fa =d.v
Fa là lực đẩy acsimet đv đo là N
d là trọng lượng riêng của chất lỏng đv đo là mét khối
v là thể tích vật chìm trong chất lỏng đv đo là mét khối……..
chúc cậu học tốt
4,Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vật khác.
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt hoặc bị lăn khi vật chịu tác dụng của vật khác.
5,
*Công thức tính áp xuất : p=F/S
+trong đó:
-p là áp xuất (N/m²)(Pa)
-F là lực tác dụng (N)
-S là diện tích tiếp xúc(m²)
6, *công thức tính lực đẩy ác si mét: Fa=d.V
+trong đó:
-Fa là lực đẩy ác si mét(N)
-d là trong lượng riêng chất lỏng(N/m³)
-V là thể tích phần chìm của vật trong chất lỏng(m³)
Nhúng một vật vào chất lỏng thì vật:
– Nổi lên khi: Fa > P
– Lơ lửng khi: Fa = P
– Chìm xuống: Fa < P
P : Trọng lượng của vật.
Fa : Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật.
CHO MK CTLHN NHA
CHÚC BẠN HỌC TỐT