4. Tại sao khi rót nước nóng vào cóc thủ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót vao cốc thủy tinh mỏng ? 5. Tại sao chỗ tiếp nối hai thanh ray đường tà

4. Tại sao khi rót nước nóng vào cóc thủ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót vao cốc thủy tinh mỏng ?
5. Tại sao chỗ tiếp nối hai thanh ray đường tàu hỏa lại có 2 khe hở .

0 bình luận về “4. Tại sao khi rót nước nóng vào cóc thủ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót vao cốc thủy tinh mỏng ? 5. Tại sao chỗ tiếp nối hai thanh ray đường tà”

  1. Đáp án:Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

    Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở vì để chừa khoảng trống cho giữa hai đầu thanh ray xe lửa giãn nở ra khi trời nóng, nếu như không có khoảng trống sẽ làm đường ray bị hỏng, trật đường ray gây tai nạn cho tàu lửa

     

    Bình luận
  2. Đáp án: 

    4. Bởi vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

    5. Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở vì để chừa khoảng trống cho giữa hai đầu thanh ray xe lửa giãn nở ra khi trời nóng, nếu như không  khoảng trống sẽ làm đường ray bị hỏng, trật đường ray gây tai nạn cho tàu lửa

    Giải thích các bước giải:

     Đơn giản chỉ vì các chất rắn , lỏng , khí co lại khi lạnh đi và nở ra khi nóng lên.

    #Học tốt nhé bạn !!

    Cái này cô giải thích cho mình rùi nè !!!

    Bình luận

Viết một bình luận