5. nêu đặc điểm chính về tự nhiên của đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti?
6. So sánh đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ và Bắc mĩ
5. nêu đặc điểm chính về tự nhiên của đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti?
6. So sánh đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ và Bắc mĩ
5. Đặc điểm tự nhiên eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti :
– Nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió Tín Phong đông bắc thổi thường xuyên.
– Eo đất Trung Mĩ :
+ Phần lớn là núi và cao nguyên.
+ Có nhiều núi lửa hoạt động.
+ Là đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
– Quần đảo Ăng ti :
+ Có hình vòng cung
+ Các đảo có nhiều núi cao
+ Là đồng bằng ven biển
6.
– Địa hình Nam Mỹ :
+ Phía Tây là cao nguyên đồ sộ nhất châu Mỹ, cao trung bình 3000-5000 m, có nhiều núi và thung lũng.
+ Ở giữa là các đồng bằng rộng lớn : Ô-ri-nô-cô, A-ma-zôn, Pampa.
+ Phía Đông là các sơn nguyên : Guy-ana, Bra-xin
– Địa hình Bắc Mỹ :
a) Hệ thống Cooc-di-e ở phía Tây :
+ Miền núi trẻ Cooc-di-e ở phía Tây, độ cao đồ sộ và hiểm trở kéo dài 9000 km, độ cao thung lũng 3000-4000 m
+ Các khoáng sản chính : Uranium, vàng, dầu mỏ
b) Miền đồng bằng ở giữa :
+ Miền đồng bằng rộng lớn, nhiều sông và hồ lớn
c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông
+ Miền núi già A-pa-lat thấp, rất giàu khoáng sản và sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đô
– Giống nhau :
+ Phía Tây là miền núi trẻ
+ Miền đồng bằng ở giữa
+ Miền núi già và sơn nguyên ở phía Tây
1.
– Eo đất Trung Mĩ: Là eo đất tận cùng của hệ thống Cooc-di-e,có nhiều núi cao, có núi lửa đang hoạt động.Sườn hướng về phía Đông, đón gió, mưa nhiều, có rừng rậm phát triển
– Quần đảo Ang-ti:là một vòng cung với vô số các đảo lớn, nhỏ, kéo dài từ vịnh Me-hi-co đến lục địa Nam Mĩ. Phía Đông, đón gió, mưa nhiều, rừng rậm phát triển.Phía Tây, ít mưa , xuất hiện rừng thưa và Xavan
2.
-Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản:
+Phía tây là núi trẻ,
+Đồng bằng ở giữa
+Phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
-Khác nhau:
+ Bắc Mĩ phía đông là núi già còn Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm $\frac{1}{2}$ lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.