6. Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m?
7. Trên trái đất có mấy đai khí áp. Nêu sự phân bố của các đai khí áp từ Xích đạo về 2 cực.
8. trình bày quá trình tạo mây mưa. Tính tổng lượng mưa trong 1 năm ở 1 địa phương.
9. Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào?
10. Trình bày giới hạn, đặc điểm của các đới khí hậu trên Trái Đất. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?
Câu 6:
– Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.
Câu 7:
Có 2 đai khí áp trên Trái Đất:
– Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo
– Các đai khí áp phân bố không liên tục mà bị chia cắt thành các khu khí áp riêng biệt
Câu 8:
-Quá trình tạo thành mây, mưa: Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần rồi rơi xuống thành mưa.
Cách tính lượng mưa địa phương trong 1 năm:
-Lượng mưa trong ngày được tính bằng chiều cao tổng cộng các cột nước ở đáy thùng đo mưa sau các trận mưa trong ngày.
-Lượng mưa trong tháng: Bằng tổng lượng mưa của các ngày trong tháng.
-Lượng mưa trong năm: Bằng tổng lượng mưa của 12 tháng trong năm
-Lượng mưa trung bình năm: Bằng tổng lượng mưa của nhiều năm cộng lại rồi chia cho số năm.
Câu 9:
-Thời tiết: là sự biểu hiện các hiện tượng ở một địa phương trong thời gian ngắn. –Khí hậu: là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm và trở thành quy luật.
Câu 10:
– Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
– Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27’B đến 63 độ 33’B; từ 23 độ 27’N đến 63 độ 33’N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
– Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33’B đến 90 độ B; từ 63 độ 33’N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
–Nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới (Cận xích đạo)
$#MonBen$
Trả lời:
6.
Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì: – Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời.
⇒ Nếu để nhiệt kế dưới ánh nắng Mặt Trời thì nhiệt độ đo được không phải là nhiệt độ không khí, đó là nhiệt độ của tia bức xạ mặt trời.
7.
Khí áp trên trái đất được phân bố thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo đi về 2 cực Bắc và Nam.
– Gió Tín phong: là loại gió thổi thường xuyên từ áp thấp.
8.
– Hơi nước bốc cao lên gặp khí lạnh thì ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm cho các hạt nước to dần rồi rơi xuống đất tạo thành mưa
– Tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh : 1931 mm
Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa
9.
hời tiết: là sự biểu hiện các hiện tượng ở một địa phương trong thời gian ngắn.
10.
Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
– Gió thổi thường xuyên: Tín phong
– Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.