Câu 18. Đặc điểm nổi bật và quan trọng nhất của cấu trúc địa hình nước ta là bộ phận A. Đồng bằng. B. Bờ biển. C. Đồi núi. D. Thềm lục địa. Câu 19. Dọ

By Lydia

Câu 18. Đặc điểm nổi bật và quan trọng nhất của cấu trúc địa hình nước ta là bộ phận
A. Đồng bằng.
B. Bờ biển.
C. Đồi núi.
D. Thềm lục địa.
Câu 19. Dọc theo các bờ sông ở đồng bằng sông Hồng, nhân dân ta đã xây dựng được hệ thống đê lớn chống lũ vững chắc, dài trên
A. 2700 km.
B. 2373 km.
C. 2730 km.
D. 3770 km.
Câu 20. Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:
​A. Tính chất nhiệt gió mùa thể hiện rõ nét.
​B. Một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.
​C. Mưa lệch về thu đông.
​D. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước.
Câu 21. Nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt của trạm khí tượng Hà Nội
A. 23,50C – 12,50C.
B. 32,50C – 12,50C.
C. 33,50C – 15,00C.
D. 23,50C – 15,50C.
Câu 22. Nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt của trạm khí tượng Huế.
A. 25,50C – 2,50C.
B. 25,20C – 9,40C.
C. 22,50C – 4,90C.
D. 23,50C – 5,50C.
Câu 23. Nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt của trạm khí tượng Thành phố Hồ Chí Minh
A. 27,50C – 4,50C.
B. 30,50C – 2,50C.
C. 27,10C – 3,20C.
D. 28,10C – 5,50C.
Câu 24. Đặc điểm của tài nguyên sinh vật nước ta
​A. khá nghèo nàn.
​B. rất phong phú đa dạng, đây là tài nguyên vô tận.
​C. rất phong phú đa dạng nhưng không là tài nguyên vô tận.
​D. rất phong phú đa dạng nên không cần phải bảo vệ.
Câu 25. Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên động vật của nước ta là
​A. các loài động vật tự triệt tiêu nhau.
​B. do các loài sinh vật tự chết đi.
​C. do các loài di cư sang các khu vực khác trên thế giới.
​D. do con người săn bắt quá mức, thu hẹp môi trường sống của sinh vật.
Câu 26. Đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc là
​A. Vùng núi thấp.
​B. Nhiều nhánh núi nằm ngang, chia cắt các đồng bằng duyên hải.
​C. Cả A, B đều đúng.
​D. Cả A, B đều sai.
Câu 27. Đặc điểm nào không đúng với đặc điểm địa hình nổi bật của vùng núi Trường Sơn Nam:
​A. Nhiều dải núi cao, sơn nguyên dá vôi hiểm trở.
​B. Cao nguyên badan xếp tầng ở các độ cao khác nhau.
​C. Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
​D. Vùng núi thấp hướng tây-đông.
Câu 28. Dãy núi cao nhất nước ta là dãy
A. Con Voi. ​B.Trường Sơn.
C. Hoàng Liên Sơn .​D. Trường Sơn Nam
Câu 29. Địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm:
​A. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước.
​B. Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung.
​C. Là vùng có các cao nguyên badan.
​D. Địa hình với đồng bằng rộng lớn và màu mỡ.
Câu 30. Là miền giàu khoáng sản nhất so với cả nước: than đá, apatit, quặng sắt…
​A. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
​B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
​C. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
​D. Miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
Câu 31. Mùa đông ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm:
​A. Mùa đông đến muộn kết thúc sớm, mùa đông ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
​B. Mùa đông đến sớm kết thúc muộn, mùa đông lạnh hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
​C. Mùa đông đến muộn kết thúc muộn, mùa đông ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
​D. Mùa đông đến sớm kết thúc sớm, mùa đông lạnh hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Câu 32. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nước ta có tới 2360 con sông dài trên
A. 10 km.
B. 12 km.
C. 15 km.
D. 20 km.
Câu 33. Đồng bằng lớn nhất nước ta là đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng
A. 35.000 km2.
B. 40.000 km2.
C. 45.000 km2.
D. 50.000 km2.
Câu 34. Miền nào ở nước ta thời tiết biến đổi nhanh chóng trong ngày?
​A. Miền núi cao. ​B. Miền đồng bằng.
C. Miền hải đảo. ​D. Miền trung du.
Câu 35. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, đỉnh Phanxipang cao
A. 3431 m.
B. 3143 m.
C. 3144 m.
D. 3343 m.
Câu 36. Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. Đất mặn ven biển.
B. Đất mùn núi cao.
C. Đất phù sa.
D. Đất Feralit .
Câu 37. Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở
A. Các đồng bằng.
B. Các cao nguyên.
C. Vùng đồi núi thấp.
D. Vùng núi cao.
Câu 38. Sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Thể hiện
​A. sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các sản phẩm sinh học.
​B. có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam.
​C. có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia.
​D. có nhiều loài động thực vật quý hiếm.
Câu 39. Các vườn quốc gia có giá trị
​A. Kinh tế: Lấy gỗ, dược liệu, gia vị, thực phẩm….
​B. phòng chống thiên tai: bão, lũ hụt, lũ quét..
​C. cải tạo đất.
​D. bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên của nước ta.
Câu 40. So với mực nước biển đồng bằng sông Cửu Long cao trung bình
A. 2 m đền 3 m.
B. 2 m đến 5 m.
C. 3 m đến 5 m.
D. 3 m đến 7 m.
Câu 41. Địa hình mang tính chất chuyển tiếp giữa miền núi và miền đồng bằng là địa hình nào?
​A. Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ.
​B. Vùng đồi trung du Bắc bộ.
​C. Cả A, B đều đúng.
​D. Cả A, B đều sai.
Câu 42. Đồng bằng sông Hồng có diện tích khoảng
A. 25.000 km2.
B. 15.000 km2.
C. 14.000 km2.
D. 15.500 km2.
Câu 43. Thềm lục địa nước ta mử rộng ở vùng biển nào độ sâu không quá 100 m?
​A. Vùng biển Bắc Bộ và Trung Bộ.
​B. Vùng biển Trung bộ.
​C. Vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ.
​D. Vùng biển Trung Bộ và Nam Bộ.
Mng làm hộ mik bài này với ạ mik cảm ơn nhiều ạ.

0 bình luận về “Câu 18. Đặc điểm nổi bật và quan trọng nhất của cấu trúc địa hình nước ta là bộ phận A. Đồng bằng. B. Bờ biển. C. Đồi núi. D. Thềm lục địa. Câu 19. Dọ”

  1. Câu 18 : A

    Câu 19 : A

    Câu 20 : A

    Câu 21 : B

    Câu 22 : C

    Câu 23 : C

    Câu 24 : D

    Câu 25 : C

    Câu 26 : B

    Câu 27 : B

    Câu 28 : D

    Câu 29 : D

    Câu 30 : B

    Câu 31 : A

    Câu 32 : D

    Câu 33 : B

    Câu 34 : A

    Câu 35 : D

    Câu 36 : C

    Câu 37 : C

    Câu 38 : C

    Câu 39 : A

    Câu 40 : D

    Câu 41 : B

    Câu 42 : B

    Câu 43 : C

    Trả lời

Viết một bình luận