NÚI LỬA LÀ GÌ ? TẠI SAO NHỮNG VÙNG NÚI LỬA ĐÃ TẮT VẪN CÓ DÂN CƯ TẬP TRUNG SINH SỐNG ? ĐỘNG ĐẤT LÀ GÌ ? NÊU TÁC HẠI CỦA ĐỘNG ĐẤT GIÚP MIK ĐI NHA HỨA VO

By Madelyn

NÚI LỬA LÀ GÌ ? TẠI SAO NHỮNG VÙNG NÚI LỬA ĐÃ TẮT VẪN CÓ DÂN CƯ TẬP TRUNG SINH SỐNG ?
ĐỘNG ĐẤT LÀ GÌ ? NÊU TÁC HẠI CỦA ĐỘNG ĐẤT
GIÚP MIK ĐI NHA HỨA VOTE 5 SAO

0 bình luận về “NÚI LỬA LÀ GÌ ? TẠI SAO NHỮNG VÙNG NÚI LỬA ĐÃ TẮT VẪN CÓ DÂN CƯ TẬP TRUNG SINH SỐNG ? ĐỘNG ĐẤT LÀ GÌ ? NÊU TÁC HẠI CỦA ĐỘNG ĐẤT GIÚP MIK ĐI NHA HỨA VO”

  1. *Núi lửa:

    Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. 

    -Vì các vùng đất đỏ phì nhiêu do dung nham bị phân ủy ẫn có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với dân cư quanh vùng.

    *Động đất:

    -Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ 1 điểm ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá ở gần mặt đất bị rung chuyển.

    -Tác hại những trận động đất lớn làm cho nhà cửa, đường xá, cầu cống bị phá hủy… gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

    Xin ctlhn ạ!

    Trả lời
  2. – Núi lửa là hình thức phun trào Mắc ma dưới sâu lên mặt đất.

    + Núi lửa đang phun hoặc mới phun là những núi lửa hoạt động.

    + Núi lửa ngừng phun đã lâu là nững núi lửa đã tắt.

    – Dung nham núi lửa bị phân huỷ tạo thành lớp đất đá phì nhiêu rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, ở những nơi này dân cư tập trung đông.

    – Cấu tạo núi lửa: măcma, ống phun, miệng khói bụi, dung nham, miệng ph

    Tuy nhiên, vẫn có nhiều cư dân sinh sống xung quanh các núi lửa. Vì: Khi núi lửa phun trào sẽ phun ra các dung nham, sau khi bị phong hóa nó tạo thành những chất tốt ở trong đất, thuận lợi cho việc sản xuất thâm canh các loại cây trồng phát triển màu mỡ.

    Động đất.

    – Là hiện tượng rung chuyển lớp đất đá gần mặt đất.

    – Để hạn chế thiệt hại do động đất:

    + Xây nhà chịu chấn động lớn

    + Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân.

    Tác hại của động đấtTác động trực tiếp của các trận động đất là rung cuộn mặt đất, gây ra hiện tượng nứt vỡ, làm sụp đổ các công trình xây dựng, gây sạt lở đất, lở tuyết. … Động đất cũng thường gây ra hỏa hoạn khi chúng phá hủy các đường dây điện và các đường ống khí.

    Trả lời

Viết một bình luận