a. Có một quả cầu không thả lọt vòng kim loại, muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại ta phải …………… vòng kim loại để nó ………, hoặc ta phải …………… quả cầu đểnó …………b. Khi nung nóng ………… quả cầu tăng lên, ngược lại ………… của nósẽ ………… khi …………c. Chất rắn ……… khi nóng lên, co lại khi ………d. Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh dày, ………… tăng lên đột ngột làm thủytinh ……… đột ngột không đồng đều, kết quả là ly thủy tinh bị nứt.e. Các chất rắn khác nhau thì ……………… khác nhau.2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:a. Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm vì khi đun ………… tăng lên làm cho nướctrong ấm ……… và nước sẽ bị …… ra ngoài.b. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữnhiệt độ có thể ………… làm cho nước ngọt nở ra, nếu đong đầy nước ngọt sẽ không cònchỗ để ……… , kết quả có thể làm chai ………c. Chất lỏng nở ra khi ………… và co lại khi …………d. Các chất lỏng ………… thì ……………… khác nhau.3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:a. Chất khí ……… khi nóng lên, ……… khi lạnh đi.b. Các chất khí …………… thì nở vì nhiệt ……………c. Trong ba chất rắn, lỏng, khí, ………… nở vì nhiệt nhiều nhất, còn ………… nở vìnhiệt ít nhất.d. Khối lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ ……………… khi nhiệt độ tăngvì thể tích của không khí ………4. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:a. Sự co dãn vì nhiệt nếu bị …………… có thể gây ra ……………… Vì thế mà ở chỗ tiếp nốicủa 2 đầu thanh ray phải để ………………, một đầu cầu thép phải đặttrên …………………b. Băng kép gồm 2 thanh …………… có bản chất …………… được tán chặt vào với nhau.Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì ………………… khác nhaunên băng kép bị ………Do đó người ta ứng dụng tính chất này vàoviệc …………………………………5. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:a. Để đo nhiệt độ người ta dùng ……………Các chất lỏng thường dùng để chế tạo dụng cụnày là ……… và ……………… Nhiệt kế họat động dựa trên hiệntượng ………………………… của các chất.
Đề thi, tài liệu học tập:https://vndoc.com/VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíb. Trong nhiệt giai Celcius, nhiệt độ nước đá đang tan là ………, của hơi nước đang sôilà ……… Trong nhiệt giai Fahrenheit, nhiệt độ nước đá đang tan là ………, của hơi nướcđang sôi là ……..
6. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:a. Sự chuyển từ ………… sang ………… gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ …………sang thể ………… gọi là sự đông đặc.b. Phần lớn các chất đều nóng chảy và …………… ở một nhiệt độ …………… Nhiệt độnày gọi là …………………… Nhiệt độ ……………… của các chất khác nhauthì ……………c. Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ của chất ………………… mặc dù ta tiếptục ……………… Tương tự, trong khi đang đông đặc ………… của chất …………………mặc dù ta tiếp tục ……………………7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:a. Sự chuyển từ thể ……… sang thể ……… gọi là sự bay hơi. Sự bay hơi xảy raở ……………… của chất lỏng.b. ………… bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào …………, ……và …………………………… của chất lỏng.c. Sự chuyển từ thể ……… sang thể ……… gọi là sự ngưng tụ. Đây là quá trình ngược củaquá trình …………… Sự ngưng tụ xảy ra ……………… khi nhiệt độ ……………8. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:a. Mỗi chất lỏng sôi ở ……………………… Nhiệt độ đó gọi là ………………b. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng ………………………c. Sự sôi cũng là một quá trình chuyển ……, đó là quá trình chuyển từ ……………sang …………d. Sự sôi là sự …………… diễn ra ở cả trên ……………… của chất lỏnglẫn ……………… chất lỏng.e. Nước sôi ở nhiệt độ ……… Nhiệt độ này gọi là ……………… của nước. Trong suốtthời gian nước sôi, nhiệt độ …………………..
Mn jup mk hoàn thành bài tập này nhé
Lm chi tiết từng câu
Mk đg cần gấp
a. Có một quả cầu không thả lọt vòng kim loại, muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại ta phải nung nóng vòng kim loại để nó dãn nở, hoặc ta phải làm lạnh quả cầu để nó co lại.
b. Khi nung nóng thể tích quả cầu tăng lên, ngược lại thể tích của nó sẽ giảm đi khi làm lạnh.
c. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
d. Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh dày, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thủy tinh dãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là ly thủy tinh bị nứt.
e. Các chất rắn khác nhau thì dãn nở vì nhiệt khác nhau.
2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm vì khi đun nhiệt độ tăng lên làm cho nước trong ấm tăng thể tích và nước sẽ bị tràn ra ngoài.
b. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể nhiệt độ tăng làm cho nước ngọt nở ra, nếu đong đầy nước ngọt sẽ không còn chỗ để dãn nở , kết quả có thể làm chai bị bật nắp.
c. Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
d. Các chất lỏng khác nhau thì dãn nở vì nhiệt khác nhau.
3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
b. Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt giống nhau
c. Trong ba chất rắn, lỏng, khí, chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, còn chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
d. Khối lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ giảm khi nhiệt độ tăng vì thể tích của không khí tăng.
4. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. Sự co dãn vì nhiệt nếu bị cản trở có thể gây ra một lực lớn. Vì thế mà ở chỗ tiếp nối của 2 đầu thanh ray phải để khe hở, một đầu cầu thép phải đặt trên các con lăn.
b. Băng kép gồm 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt vào với nhau.Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau nên băng kép bị cong.Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào việc chế tạo những rơle nhiệt.
5. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.Các chất lỏng thường dùng để chế tạo dụng cụ này là thủy ngân và rượu.Nhiệt kế họat động dựa trên hiện tượng nở vì nhiệt của các chất.
b. Trong nhiệt giai Celcius, nhiệt độ nước đá đang tan là 0 độ C, của hơi nước đang sôi là 100 độ C Trong nhiệt giai Fahrenheit, nhiệt độ nước đá đang tan là 20 độ F, của hơi nước đang sôi là 320 độ F.
6. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
b. Phần lớn các chất đều nóng chảy và đông đặc ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc. Nhiệt độ nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.
c. Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ của chất không đổi mặc dù ta tiếp tục đun nóng. Tương tự, trong khi đang đông đặc của chất không đổi mặc dù ta tiếp tục làm lạnh.
7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi. Sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ bay hơi của chất lỏng.
b. Sự bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ và tính chất đặc trưng của chất lỏng.
c. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. Đây là quá trình ngược của quá trình bay hơi. Sự ngưng tụ xảy ra ở chất khí khi nhiệt độ giảm đi.
8. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
b. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
c. Sự sôi cũng là một quá trình chuyển thể, đó là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
d. Sự sôi là sự bay hơi diễn ra ở cả trên mặt thoáng của chất lỏng lẫn ở trong lòng chất lỏng.
e. Nước sôi ở nhiệt độ 100 độ C. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi của nước. Trong suốt thời gian nước sôi, nhiệt độ của nước không đổi.
BT1
a). Có một quả cầu không thả lọt vòng kim loại, muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại ta phải nung nóng vòng kim loại để nó dãn nở, hoặc ta phải làm lạnh quả cầu để nó co lại
b)Khi nung nóng thể tích quả cầu tăng lên, ngược lại thể tích của nó sẽ giảm đi khi làm lạnh.
c) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
d). Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh dày,nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thủy tinh dãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là ly thủy tinh bị nứt.
e). Các chất rắn khác nhau thì dãn nở vì nhiệt khác nhau
BT2
a) Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm vì khi đun nhiệt độ tăng lên làm cho nước trong ấm thể tích tăng và nước sẽ bị tràn ra ngoài.
b) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể nhiệt độ tăng làm cho nước ngọt nở ra, nếu đong đầy nước ngọt sẽ không còn chỗ để dãn nở, kết quả có thể làm chai bật nắp.
c) Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
d) Các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau
BT3
a) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
b) Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt giống nhau
c) Trong ba chất rắn , lỏng , khí , chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, còn chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
d) Khối lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ giảm khi nhiệt độ tăng vì thể tích của không khí tăng
BT4
a) Sự co dãn vì nhiệt nếu bị cản trở có thể gây ra lực lớn. Vì thế mà ở chỗ tiếp nối của 2 đầu thanh ray phải để khe hở, một đầu cầu thép phải đặt trên đỡ đặt cố định còn một đầu gối lên các con lăn
b) Băng kép gồm 2 thanh thép và đồng có bản chất khác nhau được tán chặt vào với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau nên băng kép bị cong lại ; Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào việc đóng – ngắt mạch điện tự động
BT5
a.)Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế Các chất lỏng thường dùng để chế tạo dụng cụ này là rượi và thủy ngân Nhiệt kế họat động dựa trên hiện tượng sự dãn nở vì nhiện của các chất của các chất.
b) Trong nhiệt giai Celcius, nhiệt độ nước đá đang tan là 0 độ C , của hơi nước đang sôi là100 độ C Trong nhiệt giai Fahrenheit, nhiệt độ nước đá đang tan là 32 độ F, của hơi nướcđang sôi là 212 độ F
BT6
a) rắn -lỏng – lỏng -rắn
b)…-xác định – nhiệt độ nóng chảy -nóng chảy -khác nhau
c) không thay đổi – đun nóng-nhiệt độ -không thay đổi -làm lạnh
xin lỗi mình chỉ làm được đến đây thôi
Nhớ cho minmochi880 ctlhn nha ~