A. Tự luận:
Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa địa hình Bắc Mĩ. So sánh hệ thống núi Cooc-đi-e của Bắc mĩ với hệ thống Núi An- Đet của Nam Mĩ?
Câu 2: Tại sao phải đặt Vấn đề bảo vệ rùng A-ma-zon?
Câu 3: a) Trình bài những đặt điểm tự nhiên của Châu Nam Cực?
b) Tại sao vùng ven bờ và trùm các đảo ở Châu Nam Cực vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống ?
B.Trắc nghiệm:
Câu 1: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nữa cầu Tây?
Câu 2:Chủ nhân đầu tiên của Châu Mĩ thược chủng tộc gì?
Câu 3: Bắc Mĩ tiếp giám với đại dương nào?
Câu 4: Hệ thống hồ lớn ở Bắc Mĩ có bán hồ rát nhau
Câu 5: Hiệp định mây dịch tự do Bắc Mĩ ( NaFta) được thành lập vào năm nào?
Câu 6: nhằm mục đích gì? Câu 6 và câu 5 là chung câu hỏi nha!
Câu 7: Các khu vực Thưa dân nhất Bắc Mĩ ?
Câu 8: Lãnh thổ khu vực trung và Nam Mĩ ?
Câu 10: Vì sao Bắc Mĩ có đày đủ các tiểu khí hậu?
Câu 11: vì sao ngành trồng trọt ở các nước trung và Nam Mĩ mang tính đọc canh?
Câu 1:
>> Giống nhau:
– Diện tích địa hình rộng lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ. Thảm thực vật phong phú và đa dạng.
– Có dãy núi cao và đồ sộ ở phía tây, ở giữa là đồng bằng, phía đông là sơn nguyên.
– Có nhiều sông, kênh, rạch trải dài trên khắp lãnh thổ.
– Hai dãy núi cao, đồ sộ ở Bắc và Nam Mĩ đều chạy dọc bờ phía tây của lục địa. Trải dài trên nhiều vĩ độ.
>> Khác nhau:
*Bắc Mĩ:
– Hệ thống Cooc-đi-e chiếm một nửa diện tích trên địa hình Bắc Mĩ.
– Độ cao trung bình của dãy Cooc-đi-e là 3000-4000m.
– Bắc Mĩ có một đồng bằng là đồng bằng trung tâm, có hệ thống sông ngòi hơn đồng bằng Nam Mĩ. Có nhiều rừng lá kim và rừng lá rộng.
– Ở đồng bằng trung tâm có nhiều khoáng sản như chì, khí đốt, sắt, dầu mỏ,….
– Bắc Mĩ ở phía đông còn có núi già A-pa-lat chạy theo hướng bắc – tây nam.
– Địa hình Bắc Mĩ thấp dần từ tây sang đông.
*Nam Mĩ:
– Dãy An-đet chỉ chiếm một phần diện tích nhỏ của Nam Mĩ.
– Diện tích chủ yếu là đồng bằng A-ma-dôn, đồng bằng La-pla-ta, đồng bằng Pam-pa có nhiều sông ngòi, kênh rạch. Có nhiều rừng nhiệt đới, xavan và rừng thưa bao phủ.
– Phía đông có sơn nguyên Bra-xin, rừng cây phát triển rậm rạp.
– Địa hình Nam Mĩ cao ở phía tây và phía đông và thấp ở giữa.
Câu 2:
– A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá.
– Nếu không đặt vấn đề bảo vệ mà khai thác thiếu khoa học sẽ làm môi trường A-ma-dôn bị huỷ hoại sẽ gây ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.
Câu 3:
Do khí hậu lạnh khác nhiệt, trên lục địa nam cực,thực vật ko thể tồn tại.Nhưng vẫn có một số loại động vật như chim cánh cụt,hãi cẩu,….Và các loài chim biển sống ở ven biển và trên các đảo vì những động vật này đều có những đặc điểm thích nghi với môi trường lạnh giá và đồng thời chúng Trắc nghiệm:
Câu 1:
Châu Mĩ tiếp giáp với 3 đại dương lớn: Đại Tây Dương, Thái Binh Dương và Bắc Băng Dương. Nói châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây vì các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của châu Mĩ đều thuộc bán cầu Tây.
Câu 2:
Thành phần chủng tộc đa dạng Chủ nhân đầu tiên của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it.
Câu 3:
Phát triển cao, đứng hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Ca Na Đa. Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo (80%). Phân bố ven biển Ca-ri-bê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
Câu 4: ko pít, xl
Câu 5:
Hiệp định Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ (tiếng Anh: North American Free Trade Agreement; viết tắt: NAFTA) là hiệp định thương mại tự do giữa Canada, Mỹ và Mexico, ký kết ngày 12 tháng 8 năm 1993, hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1994. Nội dung của hiệp định này là: Giúp cho kinh tế của Mỹ, Canada và Mexico được dễ dàng.
Câu 6: ko hỉu
Chúc pạn học tốt
Còn mấy câu còn lại thì mk ko hỉu, xl pạn nha
hoặc pạn có thể vote cho mk 1* cx đc ạ
xl
A tự luận
1 Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
– Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
– Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
2
Tại vì :Đây chính là khu dự trữ khí quyển cho loài người, sự bảo tồn các loại động, thực vật quý hiếm và các loại tài ngyên tại rừng Amazon là vô cùng cần thiết. Thực trạng hiện nay, rừng rậm Amazon đang có nguy có bị hủy hoại bởi bàn tay con người. Do vậy tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng amazon là vô cùng cấp bách và cần thiết.
3,
a,Khí hậu:
– Khí hậu lạnh lẽo và khắc nghiệt
– Nhiệt độ quanh năm dưới 0*C, băng tuyết bao phủ quanh năm
– Nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc của gió thường trên 60km/giờ
*Địa hình:
– Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m
– Băng bao phủ 98% diện tích lục địa
*Động vật và khoáng sản:
– Do khí hậu lạnh khắc nghiệt nên thực vật không thể tồn tại
– Động vật phong phú, có khả năng chịu rét như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, cá voi xanh,… sống ở ven lục địa
-Khoáng sản: Giàu than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên,…
b.
Do khí hậu lạnh khắc nhiệt , trên lục địa Nam cực, thực vật không thể tồn tại . Nhưng vẫn có một số loài động vật như chim cánh cụt, hải cẩu…và các loài chim biển sống ở ven biển và trên các đảo vì những động vật này đều có những đặc điểm thích nghi với môi trường lạnh giá và đồng thời chúng còn dựa vào nguồn thức ăn dồi dào: cá , tôm và phù du sinh vật trong các biển bao quanh.